Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty may Thăng

Một phần của tài liệu 174 Công tác Kế toán tập hợp chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long  (Trang 53 - 64)

II Công tác phân tích kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty may Thăng

Long.

2.1- Một số ý kiến đề xuất đối với nhà n ớc :

* Về chính sách vĩ mô : trong nền kinh tế thị trờng hiện nay cầu > cung do đó đã thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất phải luôn luôn ra những mặt hàng có chất lợng cao, phong phú - đa dạng để đáp ứng nhu cầu của ng- ời dân . Bên cạnh đó , cũng cần phải có sự điều tiết của nhà nớc . Do đó, đối với nhà nớc thì nên đa ra những chính sách để bảo hộ độc quyền các sản phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất ra ( trong đó ngành may mặc chiếm tỷ trọng rất lớn ) để tránh tình trạng doanh nghiệp bị mất bản quyền về sản phẩm của mình , để đa đất nớc ta trở thành một nớc xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu các mặt hàng , sản phẩm sang thị trờng quốc tế đem lại cho ngân sách nhà nớc một nguồn thu lớn và đem lại cho donh nghiệp lợi nhuận cao gây tiếng vang lớn không chỉ trong thị trờng nội địa mà còn cả trên thị trờng quốc tế .

Để đạt đợc những mục tiêu kinh tế vi mô nêu trên nhà nớc có thể sử dụng nhiều công cụ, chính sách khác nhau. Mỗi chính sách lại có một công cụ riêng biệt :

- Chính sách tài khoá : điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của chính phủ để hớng nền kinh tế vào một mức sản lợng và việc làm mong muốn . Chi

tiêu của chính phủ có ảnh hởng trực tiếp đến quy mô của chi tiêu cộng cộng , do đó có thể trực tiếp tác động đến tổng cầu và sản lợng . Thuế khoá cũng tác động đến tổng cầu và sản lợng . Về mặt dài hạn chính sách tài khoá có tác dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế giúp cho sự tăng trởng và phát triển lâu dài.

- Chính sách thu nhập ; bao gồm hàng loạt các biện pháp ( công cụ ) mà chính phủ sử dụng nhằm tác động trực tiếp đến tiền công , giá cả để hạn chế lạm phát .

- Chính sách kinh tế đối ngoại : trong nền kinh tế mở là nhằm ổn định tỷ giá hối đoái và giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấp nhận đợc . Chính sách này bao gồm các biện pháp giữ cho thị trờng hối đoái cân bằng , các quy định về hàng rào thuế quan bảo hộ mậu dịch và cả những biện pháp tài chính và tiền tệ khác , tác động vào hoạt động xuất khẩu .

* Về chính sách tiền tệ : Vài năm gần đây thị trờng tiền tệ ( tiền Việt Nam )trong nớc không có gì biến động đã giúp cho các doanh nghiệp ổn định về giá cả . Tuy nhiên , về ngoại tệ cũng có một chút biến động điều đó ảnh hởng rất lớn đến các doanh nghiệp vì các doanh nghiệp này hầu hết đều có thị trờng và bạn hàng nớc ngoài nên khi tỷ giá không ổn định làm cho giá cả cũng không thể ổn định đợc điều này dẫn đến doanh thu của doanh nghiệp bị biến động trên thị trờng, vì nếu đồng nội tệ đợc đặt cao giá thì doanh thu của các doanh nghiệp xuất khẩu, gia công thu ngoại tệ nh dệt may....sẽ bị giảm, còn nếu ngoại tệ tăng thì doanh nghiệp đợc lợi. Điều này đòi hỏi nhà nớc phải làm sao điều chỉnh ngoại tệ , mà nhà nớc có thể tác động lên việc hình thành tỷ giá .

* Về chính sách tiền lơng cho công nhân sản xuất:

Hiện nay , nhà nớc đã điều chỉnh lại mức lơng cho công nhân theo em nh vậy đã có phần hợp lý. Tuy nhiên , đối với các công nhân trực tiếp sản xuất Nhà nớc nên có những chính sách lơng u đãi cụ thể để đem lại cho họ những hng phấn trong lao động để sản xuất ra những mặt hàng ngày càng trở lên đẹp và tốt hơn . Cụ thể : Có 2 hình thức trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất là :

- Trả lơng theo thời gian :

Trong đó : Lơng cơ bản (lơng tối thiểu )mà nhà nớc hiện nay đang qui định cho công nhân trực tiếp sản xuất đó là 290.000đ/tháng. Vậy để khuyến khích, nhà nớc nên tăng mức lơng tối thiểu lên thành 310.000đ/tháng.

Ví dụ nh : Bậc lơng là 2,92 thì lơng thực tế hiện nay ( khi cha tăng ) sẽ là : 290.000đ x 2,92 = 846.800đ.

Vậy khi tăng lơng lên là: 310.000 đ x 2,92 = 905.200 đ - Trả lơng theo sản phẩm :

Lơng thực tế = Đơn giá/1 đơn vị sản phẩm x số lợng sản phẩm hoàn thành .

Nh vậy,để khuyến khích công nhân theo em trong mức lơng thực tế nhà nớc nên cộng thêm % giá trị sản phẩm hoàn thành ,số % cộng thêm này sẽ là phần khuyến khích .

* Về chính sách thuế : - Thuế TNDN:

Căn cứ vào điều 9 của luật thuế thu nhập doanh nghiệp ; Điều 4 của nghị định số 30/1998/NĐ- CP ngày 13/05/1998 của chính phủ và Điều 1 nghị định số 26/2001/NĐ - CP ngày 04/06/2001 của chính phủ sửa đổi , bổ sung một số điều của nghị định số 30/1998/NĐ- CP ngày 13/05/1998 của chính phủ qui định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì các khoản chi phí hợp lý liên quan đến thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế , sự thay đổi này rất phù hợp đối với các doanh nghiệp .

- Về sự thay đổi thuế GTGT (hoàn thuế) :

+ Luật thuế GTGT số 02/1997/QH9 ngày 10/5/1997 đợc lồng ghép những nội dung đã đợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội : số 90/1999/NQ-UBTVQH10 ngày 3/9/1999 về việc sửa đổi, bổ sung một số danh mục hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng không chịu thuế GTGT và thuế suất thuế GTGT đối với một số hàng hoá, dịch vụ; số 240/2000/NQ-UBTVQH10 ngày 27/10/2000 về việc sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng không chịu thuế GTGT và thuế suất thuế GTGT đối với một số hàng hoá, dịch vụ và số 116/2002/UBTVQH11 ngày 10/9/20002 về việc sửa đổi ,bổ sung thuế suất thuế GTGT đối với một số sản phẩm bê tông công nghiệp.

+ Quyết định số 885/1998/QĐ-BTC ngày 16/7/1998 củaBộ trởng Bộ tài chính về việc ban hành chế độ phát hành, quản lý, sử dụng hoá đơn bán hàng đợc lồng ghép những nội dung đã đợc sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 31/2001/QĐ-BTC ngày 13/4/2001 của Bộ trởng Bộ tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Chế độ quản lý, sử dụng hoá đơn bán hàng và quyết định số 110/2002/QĐ-BTC ngày 18/9/2002 của Bộ trởng Bộ tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Chế độ phát hành, quản lý, sử dụng hoá đơn bán hàng.

+ Quyết định số 1329 TCT/QĐ/NV1 ngày 18/9/2002 của Tổng cục trởng Tổng cục Thuế ban hành Quy trình quản lý hoàn thuế GTGT thay thế cho Quy trình xử lý hoàn thuế GTGT quy định tại mục III Quy trình quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 1368 TCT/QĐ/TCCB ngày 16/12/1998 của Tổng cục trởng Tổng cục thuế.

Sự thay đổi này là điều rất có lợi cho nhà nớc và các doanh nghiệp. 2.2- Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng long:

Qua thời gian thực tập tiếp cận với thực tế công tác kế toán của công ty, đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cô, chú, anh chị ở phòng kế toán - tài vụ của công ty kết hợp với kiến thức đã học ở nhà trờng và sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo hớng dẫn, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty may Thăng Long.

* Vấn đề tính giá vốn vật liệu : Vật liệu bao gồm : nguyên vật liệu chính , nguyên vật liệu phụ , nhiên liệu .

Hiện nay công ty đang áp dụng phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ . Phơng pháp này có u điểm là đơn giản - dễ làm , tuy nhiên nó lại có nhợc điểm đó là công việc dồn đến cuối tháng mới biết trị giá xuất làm chậm trễ việc tính toán . Theo em công ty nên xem xét lại xem là nên dùng phơng pháp nào cho hợp lý để vừa đơn giản - dễ làm lại vừa nhanh .

* Tổ chức trang bị máy móc chuyên môn :

Cùng với nhân tố con ngời , công ty may Thăng long cũng luôn coi trọng vấn đề thiết bị công nghệ không chỉ cho sản xuất mà còn cho cả các hoạt động khác , Đối với công tác hạch toán kế toán , công ty đã sớm thay thế hạch toán kế toán thủ công bằng hạch toán kế toán trên máy vi tính . Song cho đến nay , sự tăng nhanh của khối lợng nghiệp vụ nên hệ thống

thiết bị của công ty cha đáp ứng đủ cho công tác kế toán . Vì vầy , công ty nên đầu t , mua sắm thêm một số máy móc chuyên môn .

* Xác định lại đối t ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Xuất phát từ đặc điểm phong phú và đa dạng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trong đó loại hình sản xuất gia công là loại hình sản xuất đặc thù của ngành may và cũng chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động của công ty. Khi tiến hành sản xuất gia công một loại sản phẩm nào đó, công ty đều dựa trên cơ sở hợp đồng đã ký kết với khách hàng và thực hiện tách riêng hợp đồng đó. Đồng thời cũng đòi hỏi phải có thông tin về hiệu quả kinh tế đem lại của từng đơn đặt hàng, để đánh giá kết quả thực hiện làm căn cứ ký kết tiến hành hợp đồng mới.

Trên cơ sở đặt hàng của khách hàng, phòng kế hoạch sản xuất của công ty lên định mức nguyên vật liệu và ra lệnh sản xuất cho từng xí nghiệp thành viên. Đối với những đơn đặt hàng có khối lợng sản phẩm gia công nhiều, thời gian gia công gấp, thì công ty có thể giao cho nhiều xí nghiệp cùng thực hiện để kịp thời giao hàng đúng hạn. Còn đối với những đơn đặt hàng có khối lợng nhỏ, thờng công ty giao cho một xí nghiệp để tiện theo dõi, quản lý. Với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh theo qui trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng, công ty đã tổ chức mô hình khép kín trong từng xí nghiệp nghĩa là mỗi xí nghiệp đảm nhận từ khâu đầu đến khâu cuối trên một dây chuyền công nghệ khép kín. Trong điều kiện đó, để tạo điều kiện cho việc quản lý chi phí sản xuất theo từng địa điểm phát sinh chi phí, dễ dàng phát hiện sự biến động bất thờng của các yếu tố chi phí sản xuất rồi kịp thời có những biện pháp xử lý thích hợp đối với chúng thì đối tợng tập hợp chi phí của công ty nên xác định lại là từng xí nghiệp thành viên trong đó lại chi tiết cho từng đơn đặt hàng. Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí nh vậy sẽ tạo điều kiện tính giá thành sản phẩm đợc chính xác , nhất là những sản phẩm chỉ đ- ợc sản xuất ở một hoặc một vài xí nghiệp .

* Công tác tiền l ơng :

Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm . Do đặc thù của loại hình sản xuất gia công , công ty thực hiên chế độ khoán quĩ lơng theo tỷ lệ doanh thu . Quĩ lơng của toàn doanh nghiệp đợc phân chia cho bộ phận sản xuất trực tiếp theo mức khoán và cho bộ phận sản xuất gián tiếp

sản xuất theo hệ số lơng . Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất thì hiện nay công ty qui định chế độ khoán lơng với mức khoán là 42,45% giá trị tổng sản phẩm hoàn thành . Nh vậy, công ty áp dụng hình thức trả lơng nh vậy là rất hợp lý , tuy nhiên công ty nên áp dụng hình thức lơng u đãi (khuyến khích ) cho công nhân trực tiếp sản xuất để họ có thể làm tốt công việc của mình .

* Hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng.

Trên cơ sở đối tợng kế toán tập hợp chi phí nh trên, để đáp ứng nhu cầu quản lý giá thành theo từng đơn đặt hàng, công tác tính giá thành ở công ty cần đợc hoàn thiện nh sau:

- Đối tợng tính giá thành: là từng đơn đặt hàng. Sau đó trong từng đơn đặt hàng lại tính giá thành cho từng mã hàng thuộc đơn đặt hàng đó.

- Kỳ tính giá thành: chu kỳ sản xuất của một đơn đặt hàng thờng từ một đến hai thàng tuỳ thuộc vào độ lớn của lô hàng, độ phức tạp của sản phẩm. Vì vậy khi nào đơn đặt hàng hoàn thành thì mới tính giá thành cho đơn đặt hàng đó. Lúc này kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất nh- ng lại không phù hợp với kỳ báo cáo ( ở đây công ty nên thay đổi kỳ báo cáo là hàng tháng ).

- Phơng pháp tính giá thành: Công ty nên áp dụng phơng pháp tính giá thành cho từng đơn đặt hàng tức là khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo từng đơn đặt hàng cũng chính là tổng giá thành của đơn đặt hàng đó. Với những đơn đặt hàng còn đang sản xuất dở dang thì chi phí tập hợp đợc theo những đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuất dở dang.

Theo phơng pháp này, hàng tháng công ty phải tập hợp chi phí phát sinh theo từng đơn đặt hàng trên “ Bảng kê chi phí sản xuất “ ( Phụ lục ). Những sản phẩm thuộc loại hình mua đứt bán đoạn đợc coi là thuộc một đơn đặt hàng.

* Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: nên theo dõi chi tiết theo từng mã hàng nhng hiện nay cần chi tiết cho từng đơn đặt hàng. Vì các lý do sau:

Viêc hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính đợc theo dõi chi tiết tại các xí nghiệp thông qua việc lập báo cáo hàng tháng . Tuy nhiên , trên báo cáo tổng hợp nhiên liệu số sản phẩm đa vào sản xuất và số lợng bán thành

phẩm nhập kho có trờng hợp phát sinh chênh lệch tuy không lớn nhng công ty vẫn tính cả khoản mục chi phí vào giá thành , đến cuối kỳ số lợng tồn quá lớn thì mới đợc tính là lợng tồn cuối kỳ .

Trên thực tế , trong quá trình sản xuất một loại vải có thể đợc dùng để may nhiều mặt hàng khác nhau mà đối với mặt hàng này , loại vải này đ- ợc dùng làm vải chính nhng đối với mặt hàng khác thì có thể dùng làm vải phụ . Do đó , trong quá trình sản xuất có thể lấy vải tồn của mặt hàng này may cho mặt hàng kia , phần tiết kiệm này công ty theo dõi nhng lại không tính trừ vào sản xuất , điều đó làm ảnh hởng đến việc tính giá thành không đợc chính xác đối với công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty , hiện nay phòng kho chỉ theo dõi số lợng vải đã xuất dùng cho các xí nghiệp không tính đến trờng hợp lợng vải đó có đợc sử dụng hết cho sản xuất sản phẩm hay không .

Lợng vải còn thừa sau khi sản xuất không đợc nhập trở lại kho mà để tại xí nghiệp do đó dễ xảy ra hiện tợng thất thoát nguyên vật liệu do quản lý thiếu chặt chẽ . Về mặt này , công ty nên có biện pháp thống nhất quản lý cả về mặt hiện vật lẫn giá trị nguyên vật liệu thừa sau khi chế biến nhập lại kho .

* Thay đổi lại TK 621:

Hiện nay công tác tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : TK 6211- Chi phí NVL chính trực tiếp , trong đó :

TK 62111- Chi phí NVLCTT phân bổ cho XN1

Một phần của tài liệu 174 Công tác Kế toán tập hợp chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long  (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w