Chi phísản xuất chung

Một phần của tài liệu 159 Kế toán tài sản cố định (tài sản cố định) và chi phí khấu hao tài sản cố định tại Công ty cơ khí hà nội (Trang 39)

III. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế và phản ánh vào sơ đồ TK

2. Chi phísản xuất chung

- ở công ty cơ khí Trần Hng Đạo, chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí có tính chất phục vụ và quản lý tại các phân xởng sản xuất.

- Để theo dõi khoản mục này, công ty mở TK 627 - "Chi phí sản xuất chung" để theo dõi tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Kế toán ở các phân xởng sản xuất chi tiết theo từng yếu tố TK 627 đợc chia thành các tài khoản sau:

TK 6278 Chi phí bằng tiền khác.

Cụ thể việc tập hợp chi phí sản xuất chung đợc tiến hành nh sau: + Đối với chi phí nhân viên phân xởng:

Chi phí nhân viên phân xởng đợc tập hợp theo phạm vi từng phân x- ởng, cách hạch toán nh sau:

Nợ TK 627 (6271) Chi ết từng phân xởng Có TK 334

Có TK 338 (chi tiết).

Số liệu về khoản chi phí này đợc biểu hiện trong các bảng phân bổ tiền lơng và BHXH (biểu số) ở các tháng. Nó là cơ sở phản ánh vào Sổ chi tiết TK 627, NKCT số 7...

+ Đối với chi phí Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ: Đối với Nguyên vật liệu:

Nợ TK 627 (6272) - chi tiết từng phân xởng. Có TK 152

Đối với Công cụ dụng cụ phân bổ 1 lần: Nợ TK 627 (6273) - Chi tiết từng phân xởng

Có TK 153

Đối với Công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần: Khi xuất dùng: Nợ TK 142 (1421)

Có TK 152 Khi phân bổ: Nợ TK 627 (6273)

Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ ở các tháng. Nó là căn cứ để ghi vào NKCT số 7 và các sổ chi tiết TK 627.

+ Đối với chi phí khấu hao Tài sản cố định: Cách hạch toán nh sau:

Nợ TK 627 (6274) Có TK 214

+ Đối với khoản chi phí dịch vụ mua ngoài:

Tại công ty, chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh ở các phân xởng bao gồm: tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại. Nhng công ty trích vào chi phí sản xuất chung phần tiền điện, tiền nớc phục vụ cho sản xuất ở các phân xởng. Còn khoản chi phí tiền điện thoại sử dụng ở các phân xởng, công ty hạch toán vào TK 624 - "Chi phí quản lý doanh nghiệp ".

Kế toán tiến hành hạch toán:

Nợ TK 627 (6277) - Chi tiết ở từng phân xởng Nợ TK 133

Có TK 331

STT` Ghi có TK TK 331 Tổng cộng Tiền điện Tiền nớc Tiền ĐT

1 TK 627 (6277) ... + PX cơ khí ... 19.731.317 ... 4.334.000 ... 2 TK 641 (6417) 139.920 77.430 217.050 3 TK 642 (6427) 5.557.200 185.112 4.816.552 10.558.864 24.652.320 1.038.359 4.816.552 30.507.231 Số liệu ở bảng trên sẽ đợc sử dụng để ghi vào sổ chi tiết TK 627 ở các phân xởng.

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung và thực hiện phân bổ cho từng đối tợng gánh chịu chi phí (từng loại sản phẩm ), kế toán mở 1 hệ thống sổ chi tiết TK 627 cho từng phân xởng.

TK 627

Tên phân xởng: Cơ khí Tháng 3/ 2002

Chứng từ Diễn giải TK đối

ứng

Nợ TK 627

STT NT Nợ Có

Bảng Phân bổ Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ.

Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH Khấu hao TSCĐ

Bảng phân bổ CP dịch vụ mua ngoài

152 153 334, 338 214 331 2.630.172 3.000.003 9.837.804 1.395.632 4.334.000 Cộng 21.197.611 Phơng pháp lập số trên là:

- Căn cứ vào bảng phân bổ NVL - CCDC tháng 3/2002. Cột ghi giá trị thực tế, cột ghi nợ TK 6272 / có TK 152 của phân xởng cơ khí để ghi vào cột Nợ của sổ chi tiết TK 627.

- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH cột ghi nợ TK 6271 (chi tiết phân xởng cơ khí).

- Căn cứ vào số liệu ở bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài và mức khấu hao ở bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

Hệ số phân bổ CP sản xuất chung = = 0,58 ⇒ Mức phân bổ chi phí sản xuất chung:

- Cho máy cắt tôn cuộn = 25.300.263 x 0,58 = 14.593.670

Số liệu này đợc sử dụng để ghi vào bảng phân bổ tổng hợp chi phí sản xuất theo từng phân xởng, chi tiết từng loại máy theo từng tháng.

Bảng 6 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất Phân xởng: Cơ khí Tên sản phẩm: D165 thị tr- ờng TK 621 TK 6220 TK 627 Tổng 4 .... 5 ... 60.354.274 ... 80.747.484 ... 27.309.250 ... 25.300.263 ... 14.203.605 ... 14.593.670 ... 101.867.129 ... 120.641.417 ... Tổng 689.341.894 267.113.940 148.899.470 1.105.355.301

Ngoài việc tập hợp chi phí để tính giá thành nhằm phục vụ cho báo cáo tài chính và kiểm soát chi phí theo yếu tố, kế toán lập bảng kê số 4 và NKCT số 7.

- Căn cứ vào bảng phân bổ NVL - CCDC. - Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH. - Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Căn cứ vào các sổ: NKCT có liên quan.

xuất của từng phân xởng, chi tiết từng loại sản phẩm để ghi vào các cột tơng ứng của bảng tổng hợp chi phí sản xuất.

Bảng kê số 4 Tháng 3/2002 152 153 214 334 338 612 622 627 Các NKTC khác Tổng cộng TK154 TK621 TK622 TK627 385.095.900 12.732.262 278.690.248 55.989.000 23.935.800 7.963.855 385.095.900 100.890.500 95.997.120 15.000.000 38.726.000 19.731.317 581.983.520 385.095.900 63.952.855 338.825.627 Cộng 385.095.900 12.732.262 278.690.248 79.924.800 7.963.855 385.095.900 100.890.500 95.997.120 15.000.000 38.726.000 19.731.317 1.419.857.902

Nhật ký chứng từ số 7

Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh Tháng 03 năm 2002 STT TK ghi có TK ghi nợ 152 153 154 214 334 3382 3383 Các TK phản ánh ở NKCT khác Tổng cộng 1 TK 154 2 TK 621 385.095.900 385.095.900 3 TK 622 55.989.000 1.119.780 6.753.075 63.861.855 4 TK 627 20.217.318 12.732.262 278.690.248 23.935.800 478.716 3.193.170 19.731.317 352.412.129 5 TK 641 8.223.750 22.131.284 4.600.000 92.000 686.700 320.500 125.600 217.050 38.308.376 6 TK 642 174.522 33.633 109.017.068 56.853.400 1.152.398 9.595.200 7.890.000 10.558.864 195.274.085 7 Cộng A 413.711.490 12.765.895 409.838.600 141.378.200 2.841.894 20.228.145 320.500 8.015.600 30.507.231 1.039.607.555 8 TK 152 36.179.810 284.887.906 321.067.716 9 TK 153 507.242.542 6.817.615 47.113.063 53.930.678 10 TK 155 6.742.715 507.242.542 11 TK 334 6.742.715

3. Công tác đánh giá sản phẩm dơ dang tại Công ty cơ khí Hà Nội:

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc cha hoàn thành 1 vài quy trình chế biến nhng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

Đơn giá sản phẩm mà công ty đã xây dựng để tính ra chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng phân xởng theo công thức:

CP SX KD DD cuối kỳ = Sản lợng SP DD cuối kỳ x Đơn giá định mức từng loại

Sau đó tổng cộng chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng phân xởng, sẽ đợc chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Bảng đơn giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Tên phân xởng: Cơ khí Tên sản phẩm: máy cắt tôn cuộn

Ngày 25/3/2002 STT Tên nhãn hiệu, quy

cách vật t hàng hoá

Số lợng Đơn giá sản phẩm Thành tiền

1 Thân máy 54 450.000 24.300.270

... ... ... ... ...

6 Quy lat 165 12 140.000 1.680.000

12 Khung quạt 170 7.300 1.244.000

Số liệu tổng cộng ở bảng đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ở phân xởng cơ khí cũng nh các phân xởng khác sẽ đợc tập hợp để ghi vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang sau:

Bảng 9

Bảng: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Tên sản phẩm: D 165 Ngày 25/3/2002 STT Đơn vị Số tiền 1 Phân xởng đúc 61.938.400 2 Phân xởng rèn 95.127.950 3 Phân xởng cơ khí 43.291.102

4 Phân xởng cơ điện 10.687.620

5 Phân xởng dụng cụ 9.225.100

6 Phân xởng nhiệt luyện 24.740.205

7 Kho bán thành phẩm 343.939.748

Cộng 578.037.505

Số liệu tổng cộng ở bảng này sẽ đợc sử dụng để ghi vào cột tổng số tiền chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ ở bảng tính giá thành sản phẩm

4.Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Nợ TK 154 10.606.669.012

Có TK 621 5.526.808.498

Có TK 622 922.734.652

Có TK 627 4.157.125.862

-Phế liệu thu hồi là sắt thép vụn và nguyên vật liệu tồn kho phân xởng đợc ghi là giảm chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 152 (1527)

Có TK 154 (1542)

Phơng pháp tính giá thành phẩm tại Công ty cơ khí Hà Nội.

Công ty cơ khí Hà Nội áp dụng phơng pháp tính giá thành trực tiếp theo từng đơn đặt hàng. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn hàng, không kể số lợng sản phẩm của đơn hàng nhiều hay ít. Đối với các chi phí trực tiếp nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn hàng nào thì kế toán công ty hạch toán trực tiếp cho từng đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc hay bảng tập hợp, bảng phân bổ chi phí mà các phân x ởng đợc giao khoán trực tiếp cung cấp lên.

Do đặc thù sản xuất nh trên nên Công ty đã áp dụng theo hai phơng pháp tính giá thực tế của thành phẩm xuất kho nh sau:

Phơng pháp 1: Nếu là thành phẩm xuất kho hàng loạt thì giá trị thực tế đợc

áp dụng đơn giá bình quân gia quyền theo công thức: Giá thực tế TP tồn kho trong tháng Giá thực tế thành phẩm xuất kho trong tháng Số lượng thành phẩm xuất kho trong tháng Đơn giá thực tế bình quân gia quyền = x Giá thực tế TP nhập trong tháng +

Ví dụ: Tính giá thực tế thành phẩm: Vòng bi điện xuất kho hàng loạt trong tháng 1/2002 nh sau: Số lợng (cái) Thành tiền (đồng) 1. Số d đầu tháng: 2. Nhập trong tháng: Ngày 10/1/02 chứng từ số 1 3. Xuất trong tháng: Ngày 1/1/02 chứng từ số 5: ... Ngày 30/1/02 chứng từ số 35: Tổng xuất trong tháng: 10 2 6 2 11 160.500.000 33.996.000

Vậy ta có giá thực tế thành phẩm xuất kho nh sau:

Phơng pháp 2: Nếu thành phẩm xuất kho sản xuất theo đơn đặt hàng thì giá

thực tế thành phẩm xuất kho của Công ty đợc tính theo giá đích danh của từng đơn đặt hàng, do đó giá thực tế thành phẩm xuất kho cũng chính là giá thành sản phẩm nhập kho của đơn hàng.

Đơn giá thực tế bình quân gia quyền = 160.500.000 + 33.996.000 + 10 2 = 16.208.000 (đồng) Giá thực tế thành phẩm xuất kho trong tháng = 11 x 16.208.000 = 178.288.000 (đồng)

Do đặc điểm sản xuất theo từng đơn đặt hàng nên việc tính giá thành phẩm tại Công ty chỉ tiến hành khi có đơn đặt hàng nào hoàn thành vì vậy kỳ tính giá thành của Công ty thờng không đồng nhất với kỳ báo cáo.

Đối với những đơn đặt hàng nào đến kỳ báo cáo nhng cha hoàn thành thì kế toán Công ty theo bảng tập hợp toàn bộ chi phí của các phân xởng đợc giao khoán theo đơn đặt hàng đó và coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau.

Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì chi phí đã tập hợp theo đơn hàng đó mà các phân xởng đợc giao khoán báo cáo lên chính là giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng này.

Giá thành của thành phẩm đợc Công ty giao khoán cho các phân x- ởng theo tỷ lệ giao khoán thực tế của tổng giá trị đơn hàng mà Công ty ký kết đợc.

Toàn bộ chi phí sản xuất sẽ đợc các phân xởng tập hợp đa lên bộ phận kế toán Công ty để kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng đơn hàng.

Dựa vào các phiếu giao khoán, bảng tập hợp chi phí mà các phân x- ởng giao khoán tập hợp lên kế toán công ty tính ra giá thành thực tế của từng sản phẩm theo từng đơn đặt hàng cụ thể. Đối với những đơn đặt hàng có nhiều loại sản phẩm khác nhau thì mỗi loại sản phẩm cũng đợc tập hợp theo từng thẻ tính giá thành riêng.

Ví dụ: Tháng 3/2002 tính giá thành thực tế của thành phẩm: Máy cắt tôn cuộn nh sau:

Phiếu tính giá thành thành phẩm theo đơn đặt hàng số 03

Tên mặt hàng: Máy cắt tôn cuộn. Số lợng: 03 cái. Đơn vị đặt hàng: Công ty Kim khí Hà Nội.

Đơn vị đợc giao khoán: - Phân xởng cơ khí.

- Phân xởng thiết bị áp lực.

- Phân xởng thiết bị công nghiệp.

Đơn vị tính: đồng Đơn vị thực hiện Phân xởng cơ khí Phân xởng thiết bị áp lực Phân xởng thiết bị công nghiệp 170.100.000 8.100.000 121.500..000 64.089.000 31.896.000 25.515.000 40.500.000 Kế toán lập Kế toán trởng

Trong ví dụ trên Công ty nhận một đơn đặt hàng của Công ty Kim khí Hà Nội thuê làm 3 máy cắt tôn cuộn với trị giá là: 170.100.000 đồng, trong đó VAT 5% là 8.100.000 đồng. Khi đã ký kết xong hợp đồng đặt hàng, Công ty trực tiếp giao khoán cho các phân xởng để tiến hành sản xuất mặt hàng này.

Tỷ lệ khoán đợc Công ty áp dụng cho từng đơn hàng là 75% tổng giá trị từng hợp đồng. Tuỳ theo cách tính chi tiết mọi chi phí phục vụ cho từng đơn hàng mà Công ty giao khoán cho các phân xởng. Giá giao khoán là giá cha bao gồm thuế GTGT 5%. Cụ thể là:

Giá giao khoán = (170.100.000 - 8.100.000) x 75% = 121.500.000 đồng

Trong đó:

Phân xởng cơ khí sau khi đợc tính toán đầy đủ các chi phí cần thiết nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao máy móc thiết bị nhà xởng phục vụ cho sản xuất sản phẩm Công ty đã giao khoán với giá là

Phân xởng thiết bị áp lực đợc giao khoán với giá là 31.896.000 đồng để phối hợp hoàn thành sản phẩm với phân xỏng cơ khí, phân xởng thiết bị công nghiệp.

Phân xởng thiết bị công nghiệp đợc giao khoán với giá 25.515.000 đồng cũng để phối hợp hoàn thành sản phẩm với phân xởng thiết bị áp lực và phân xởng cơ khí trong công ty đang sản xuất sản phẩm theo đơn hàng này.

Nh vậy giá thành phẩm máy cắt tôn cuộn nhập kho có giá trị là: 121.500.000 đồng (đơn giá nhập kho là: 40.500.000 đồng/sản phẩm)

Đối với thành phẩm xuất kho: Giá thực tế thành phẩm xuất kho của Công ty đợc đánh giá theo từng đơn hàng, do đó giá thực tế thành phẩm xuất kho cũng chính là giá thành sản phẩm nhập kho của đơn hàng. Do đó giá thực tế xuất kho của đơn đặt hàng máy cắt tôn cuộn cũng là: 121.500.000 đồng.

Ch

ơng v

Kế toán thành phẩm lao vụ hoàn thành.

I. Hạch toán chi tiết thành phẩm.

Hạch toán chi tiết sản phẩm là việc kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán nhằm theo dõi giám sát một cách chặt chẽ việc nhập xuất tồn kho theo từng loại sản phẩm, sản phẩm sản xuất hoàn thành. Để thuận tiện với điều kiện thực tế và tình hình kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toán thành phẩm, Công ty cơ khí Hà Nội đã sử dụng phơng pháp ghi thẻ song song theo trình tự:

Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh tình hình nhập xuất, tồn kho theo chỉ tiêu số lợng. Song đối với Công ty cơ khí Hà Nội là sản xuất theo đơn đặt hàng nên sản phẩm hoàn thành nhập kho là khách hàng đến nhận và thanh toán ngay cho công ty nên có thể nói sản phẩm tồn kho trong công ty là rất ít. Mỗi khi có sản phẩm sản xuất hoàn thành thì phòng kế toán, phòng kế hoạch làm thủ tục nhập kho theo phiếu nhập kho.

Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 bản: 1 bản lu lại, 1 bản giao cho thủ kho giữ làm căn cứ vào thẻ kho và 1 bản giao cho phòng kế toán để làm cơ sở cho việc hạch toán thành phẩm.

Đơn vị:……. Phiếu nhập kho Số: 03 Mẫu số: 01- VT

Địa chỉ: Ngày 15 tháng… 1 năm 2002 QĐ số: 1141 C/QĐ/CĐKT

Một phần của tài liệu 159 Kế toán tài sản cố định (tài sản cố định) và chi phí khấu hao tài sản cố định tại Công ty cơ khí hà nội (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w