Kết quả công tác chi BHXH:

Một phần của tài liệu công tác thu, chi và quản lý quỹ BHXH huyện Yên Sơn (Trang 40 - 49)

III. Các kết quả đã đạt đợc.

3. Kết quả công tác chi BHXH:

Để tìm hiểu về thực tế chi trả các chế độ trợ cấp BHXH tại BHXH huyện Yên sơn trong những năm qua, chúng ta đi sâu vào việc chi trả một số chế độ BHXH qua từng năm;sau đó sẽ xem xét cơ cấu chi từng chế độ BHXH trong toàn bộ chi cho các chế độ BHXH để thấy đợc đâu là chế độ phải chi trả nhiều nhất; chế độ nào ít có nhu cầu chi nhất cũng nh sự biến động của số tiền chi trả, tỷ lệ chi trả các chế độ qua từng năm. Từ đó chúng ta sẽ xác định đợc những mặt mạnh, mặt yếu của công tác chi trả, những xu hớng biến động của sự chi trả các chế độ BHXH, và từ đây chúng ta sẽ đề ra đợc những nhiệm vụ, kế hoạch trong thời gian tới đồng thời đa ra đợc những biện pháp phù hợp. Dới đây là một số số liệu, nhận xét cụ thể:

Bảng 4: Chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức 1999-2001 Đơn vị : triệu đồng Năm Nghỉ dỡng sức ốm đau Thai sản Cộng 1999 119 152 312 2000 102 200 320 2001 8,7 117,879 286,734 399,814 Cộng 8,7 338,879 638,734 1031,814

Nguồn: BHXH huyện Yên sơn Từ bảng số liệu, chúng ta thấy rằng:

Số tiền chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản biến động bất thờng năm tăng, năm giảm.thực tế là năm tăng so với 1999 là : 79,814 triều đồng nhng năm 2001 lại tăng so với năm 1999 là 87,814 triệu đồng mặc dù tiền l- ơng bình quân tăng từ 180.000 đồng lên 210.000 đồng. Nh vậy, xu hớng

biến động của tiền trợ cấp cho 2 chế độ trên là rất khó cho việc xây dựng, dự báo số tiền chi trả trong năm tiếp theo cũng nh cho cả giai đoạn sau. Mà chúng ta chỉ có thể làm giảm số tiền chi trả này bằng cách kết hợp với cơ quan đơn vị thực hiện các biện pháp phòng ngừa nh: tạo lập các điều kiện làm việc tốt...

- Cũng trong giai đoạn 1999-2001, tổng số tiền chi trả cho các đối t- ợng h trí, MSLĐ lên tới gần 4 tỷ đồng. Số liệu sau sẽ minh họa cho vấn đề này:

Bảng 5: Số tiền chi trả chế độ hu trí, MSLĐ

Năm 1999 2000 2001

Nguồn quĩ Số đối tợng (ngời) Số chi (Tr.đ) Số đối t- ợng (ngời) Số chi (Tr.đ) Số đối t- ợng (ngời) Số chi (Tr.đ) NSNN BHXH 5.256 27.895 5.980 26.980 6.311 28.273

Nguồn: BHXH huyện Yên Sơn

Nh vậy trong 3 năm qua, tổng số ngời đợc nhận trợ cấp hu trí, MSLĐ luôn tăng lên. mức tăng này là do hàng năm số lợng ngời mới về hu ( l- ơng hu đợc lấy từ quĩ BHXH ) tăng hơn nhiều so với số ngời đã về hu, MSLĐ( hởng trợ cấp từ NSNN) giảm đi.

Số tiền chi trả cho đối tợng hởng lơng từ NSNN có xu hớng giảm dần qua các năm: năm 2000 giảm 915 triệu đồng so với năm 1999, năm 2001 tăng 378 triệu so với năm 2000. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do đối tợng này có tuổi ngày càng cao và xác suất tử vong ngày càng lớn. Còn chi trả cho đối tợng mới về hu lại tăng lên rất nhanh. Sở dĩ số tiền chi trả cho loại này tăng nhanh bởi vì đây là những

năm lại có nhiều ngời mới về hu; bên cạnh đó mức lơng tối thiểu đợc điều chỉnh tăng lên trong giai đoạn này 180.000 đồng lên 210.000 đồng. Nh vậy xu hớng biến động của loại trợ cấp này là rất rõ nét: đối với đối tợng hởng trợ cấp từ NSNN thì cả số ngời và số tiền trợ cấp ngày càng giảm và tiến tới bằng không. Còn đối tợng hởng lơng từ quĩ BHXH thì có xu hớng tăng trong những năm tới cả về số ngời và số tiền chi trả. Trên đây, chúng ta đã xem xét quá trình chi trả 3 chế độ : ốm đau, thai sản, hu trí trong 3 năm từ 1999-2001. Bây giờ chúng ta xen xét việc chi trả các chế độ TNLĐ_BNN, tử tuất, tổng số tiền chi trả cho các chế độ và cơ cấu, tỷ lệ chi trả các chế độ tại BHXH huyện Yên sơn trong 3 năm qua:

Bảng 6: Chi trả các chế độ BHXH tại BHXH huyện Yên sơn

Năm 1999 2000 2001 Chế độ Số ngời Số tiền (Tr.đ) Số ngời Số tiền (Tr.đ) Số ngời Số tiền (Tr.đ) Hu trí MSLĐ 5.991 26.579 6002 27.257 6.311 28.273 ốm đau thai sản 15.881 390 16.768 400 17.000 404,6 Tử tuất 687 365 537 339 562 337 TNLĐ BNN 157 169 176 152 154 120 Nghỉ dỡng sức 33 8,7 Cộng 22716 27503 23483 28148 24060 30223,3

(Nguồn : BHXH huyện Yên sơn) Phân tích bảng 6 ta thấy:

Tổng số tiền mà BHXH huyện Yên sơn phải chi trả cho các đối tợng chính sách là rất lớn,bình quân mỗi năm là 26.022 triệu đồng, năm sau luôn phải chi nhiều hơn so với năm trớc. cụ thể là:

- Trong những năm qua chúng ta đã tiến hành điều chỉnh mức tiền l- ơng tối thiểu, mà mức trợ cấp các chế độ lại chủ yếu dựa vào hệ số l- ơng ( thông thờng là 75% hoặc 100% của hệ số lơng nhân với mức l- ơng tối thiểu dẫn đến số tiền chi trả tăng lên.

- Hàng năm càng có nhiều ngời đợc hởng trợ cấp hu trí. Mặt khác, thực hiện chính sách giảm biên chế của Chính phủ về việc giải quyết cho ngời về hu trớc tuổi, cho nên trong những năm tới số đối tợng hu trí sẽ rất và công tác chi trả sẽ càng nhiều hơn.

• Về kết cấu của từng loại chi:

Trong cơ cấu chi trả các chế độ BHXH thì chi cho hu trí và MSLĐ chiếm tỷ trọng rất lớn, thông thờng là 98%. Các chế độ khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ, tuy nhiên chế độ ốm đau, thai sản chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là chế độ tử tuất và tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Cuối cùng là chế độ nghỉ dỡng sức bởi vì mới đợc triển khai.

Tóm lại, trong 7 năm qua BHXH huyện Yên sơn đã nỗ lực, cố gắng kết hợp cùng với các cơ quan chức năng khác nh các đại lý chi trả, hệ thống kho bạc, ngân hàng, liên đoàn lao động trên địa bàn huyện Yên sơn ... để quá trình chi trả trợ cấp cho các đối tợng đợc tiến hành nhanh chóng, chính xác, kịp thời và đầy đủ. Đối với các loại trợ cấp hàng tháng thì đối tợng sẽ đợc nhận tiền trợ cấp trớc ngày 15 hàng tháng. Còn đối với 2 chế độ ốm đau, thai sản thì chỉ sau 5 ngày kể từ khi đơn vị báo cáo đến cơ quan BHXH. BHXH là cơ quan thuộc Chính phủ do đó việc chi quản lý hành chính phụ thuộc vào NSNN. Hàng năm các cơ quan BHXH tỉnh, thành phố hoặc các quận, huyện sẽ lập kế hoạch chi cho quản lý bộ máy của năm tiếp theo và gửi lên cấp cao hơn. Dựa vào các báo cáo này BHXH Việt Nam sẽ đề nghị xem xét. Bên cạnh nguồn kinh phí từ NSNN, BHXH Việt Nam còn đợc trích 6% từ tổng số thu BHXH để lập quỹ chi cho hoạt động của ngành.

1/ Đối với quá trình thu BHXH

Mặc dù có những thành tựu đáng khích lệ trong thời gian qua, nh- ng công tác thu BHXH tại BHXH huyện Yên Sơn vẫn còn những tồn tại, hạn chế làm cho công tác này không phát huy đợc hết vai trò của nó đối với quỹ BHXH. Những mặt hạn chế đó là:

a/ Số đơn vị ngoài quốc doanh, số lao động đợc tham gia BHXH còn ít.

Hiện nay đợc sự phối kết hợp của các cấp chính quyền BHXH huyện Yên sơn đã tiến hành thu BHXH ở các đơn vị này. Còn trong khu vực quốc doanh thì vẫn tồn tại một số đơn vị, cơ quan chỉ thực hiện đóng BHXH cho một số cá nhân ngời lao động, thậm chí có một số trờng hợp chủ sử dụng lao động chỉ tham gia BHXH cho họ và ngời thân, quen nhất trong đơn vị. Nguyên nhân của tình trạng này có rất nhiều:

- Các văn bản của Nhà nớc về BHXH mà cụ thể là NĐ12/CP ngày 26 tháng 1 năm 1995 của Chính phủ mới chỉ quy định một số đối tợng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc nh:

• NLĐ làm việc trong các DNNN

• Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng 10 lao động trở lên

• Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụ thuộc lực lợng vũ trang...mà không có các đối tợng khác nh: các doanh nghiệp sử dụng dới 10 lao động, những ng- ời làm việc trong các hợp tác xã tiểu thu công nghiệp

- Xuất phát từ phía ngời lao động: Có một số ngời nhận thức cha đúng hoặc cha đầy đủ về quyền lợi và lợi ích của họ khi tham gia BHXH. Đặc biệt có một số bộ phận ngời lao động vẫn có thói quen, nếp sống thời bao cấp, muốn ỷ lại vào NSNN, muốn đợc hởngBHXH nh- ng lại không muốn đóng góp. Một số trờng hợp khác lại do tâm lý sợ

mất việc nên không giám đấu tranh đòi hỏi quyền lợi, buộc ngời sử dụng lao động phải đóng BHXH cho mình. Bên cạnh đó có một số nhóm ngời lao động mong muốn tham gia BHXH, đợc ngời sử dụng lao động cho phép nhng lại không có ý định tham gia BHXH vì mức thu nhập hiện tại là quá thấp, không đủ cho họ trang trải các chi phí hàng ngày.

- Xuất phát từ phía ngời sử dụng lao động: có rất nhiều cơ quan đơn vị, doanh nghiệp không muốn đóng BHXH cho ngời lao động nhằm tận dụng nguồn kinh phí này cho đầu t sản xuất đồng thời làm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp. Chính vì vậy mà họ luôn tìm mọi cách để né tránh chẳng hạn nh: thuê lao động mang tính thời vụ, thuê lao động làm việc dới 3 tháng hoặc trên 3 tháng nhng cố tình trậm trễ trong việc ký kết hợp đồng với lý do là thời gian thử việc. Họ lợi dụng sự kém hiểu biết của ngời lao động về các văn bản quy phạm pháp luật về BHXH, lợi dụng việc không có chế tài quy định chặt chẽ buộc họ phải thời gian BHXH. Một số doanh nghiệp vẫn tuyên truyền với ngời lao động là họ sẽ đảm bảo quyền lợi, vẫn thời gian BHXH cho ngời lao động nhng thực tế họ lại thời gian loại hình bảo hiểm khác nh: mua bảo hiểm sinh mạng cho ngời lao động có thời hạn của Bảo Việt... Bên cạnh những đơn vị cố tình không đóng BHXH thì cũng có nhiều doanh nghiệp mong muốn đóng BHXH cho ngời lao động nhng lại không thực hiện đợc do tình hình sản xuất, kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn bởi vì nọ kinh doanh trên những lĩnh vực gặp đầy rủi ro nên khả năng tài chính thờng không ổn định, nguồn vốn kinh doanh không đủ để đóng BHXH liên tục cho ngời lao động.

- cơ chế chính sách: chỉ tiêu thu BHXH ở khu vực ngoài quốc doanh cha đợc giao thành chỉ tiêu pháp lệnh nên ở các địa phơng khác cũng nh ở huyện Yên sơn có thể triển khai hoặc không triển khai. Đơn vị nào có ý thức trách nhiệm đối với ngời lao động thì mới triển khai

- công tác tuyên truyền vận động: Hiện nay công tác này mới chỉ đợc chú trọng ở cấp TW hoặc thành phố nên hiệu quả của công tác này là rất ít. Bởi vì các đợt tuyên truyền, vận động này không có đầy đủ khả năng tài chính để phát các tài liệu cần thiết cho tất cả các đơn vị. Còn đối với cơ quan BHXH huyện thì do thiếu đội ngũ cán bộ, trong khi số lợng công việc thì quá lớn, bên cạnh đó họ cũng không có đầy đủ các phơng tiện cần thiết đặc biệt là vấn tài chính nên công tác tuyên truyền tới tận các đơn vị đóng trên địa bàn huyện vẫn còn bỏ ngỏ.

b/ Số thu BHXH cha đủ lớn:

Số thu BHXH mặc dù mỗi năm đều tăng nhng con số 5.6 tỷđ vào năm 2001 là quá nhỏ so với nhu cầu chi trả và đảm bảo tồn và tăng trởng quỹ. Số thu BHXH còn ít là do:

- Số đơn vị ngoài quốc doanh, số lao động đợc tham gia BHXH còn ít.

- Cơ sở tính nộp BHXH cha hợp lý: Hiện nay chúng ta mới chỉ tính phí BHXH dựa trên tiền lơng danh nghĩa( lơng cấp bậc, chức vụ) mà trên thực tế thì mức lơng này thấp hơn rất nhiều so với thu nhập của họ.

- Mức đóng BHXH thấp: Đây là tồn tại lớn của ngành BHXH nớc ta. Nhà nớc ta quy định mức đóng của ngời lao động là 5% tiền lơng và ngời sử dụng lao động là 15% quĩ lơng của doanh nghiệp.Đây là mức thu quá thấp cho nhu cầu chi trả ( thông thờng các chế độ chi trả bằng 75% hoặc 100% tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH). Mức thu hiện nay của ta là rất thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

- Nhận thức của ngời lao động và ngời sử dụng ở một số đơn vị cha đầy đủ về BHXH nên gây nhiều trở ngại cho cán bộ thu BHXH. Trong nhiều trờng hợp, mặc dù cơ quan BHXH đã có lịch cụ thể và báo trớc cho các đơn vị, cơ sở về việc cử cán bộ thu xuống làm việc với lãnh đạo cơ quan. Nhng họ luôn có lý do để kéo dài thời gian, thậm chí ban lãnh đạo cơ quan còn cố tình không tiếp cán bộ BHXH.

c/ Số tiền BHXH thờng hay bị nộp chậm, không đúng thời gian quy định:

Nguyên nhân của hiện tợng này là do cán bộ làm công tác BHXH tại các cơ quan, đơn vị thờng không am hiểu rõ về qui trình quản lý của BHXH huyện Yên sơn. Họ thờng chậm trễ trong việc lập các danh sách lao động và quỹ tiền lơng;

2/ Đối với quá trình chi BHXH.

Mặc dù thu đợc những thành tựu rất quan trọng trong quá trình đổi mới nhng công tác chi trả trong thời gian qua vẫn còn tồn tại những bất cập mà chủ yếu là từ cơ chế chính sách của Nhà nớc, vì vậy mà công tác chi trả gặp nhiều khó khăn và không đảm bảo đợc nguyên tắc cân bằng thu chi của quỹ BHXH, thậm chí trong một số trờng hợp nó còn mất đi tính chất bảo đảm cho cuộc sống của ngời lao động. Các tồn tại đó là:

a/ Các chế độ BHXH còn có những bất cập.

- Chế độ ốm đau: ốm đau dài ngày đối với một số bệnh thực tế là tàn phế: xuất huyết não, tâm thần...áp dụng chế độ ốm đau dài ngày không có giới hạn về thời gian hởng, gây khó khăn cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Ngời lao động ốm dài ngày lại không có chế độ bảo hiểm y tế vì hởng trợ cấp ốm đau không quy định đóng bảo hiểm y tế nếu nh khám lấy giấy nghỉ ốm hoặc điều trị bệ khác là một trở ngại. Có ngời thời gian đóng bảo hiểm dới 5 năm, hởng trợ cấp ốm dài ngày nhiều năm, có mức hởng cao hơn so với ngời có thời gian đóng bảo hiểm từ 10 đến 15 năm hết tuổi lao động đợc hởng trợ cấp hu 45 đến 55% tiền lơng bình quân 5 năm cuối thấp hơn trợ cấp dài ngày. Chế độ này còn có sự bất hợp lý khác là về số ngày đợc nghỉ ốm hởng BHXH so với thời gian đóng BHXH. Theo quy định tại điều 7 của NĐ 12/CP thì ngời lao động đợc nghỉ tối đa là:

• 30 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng BHXH dới 15 năm • 40 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng BHXH từ 15 đến 30 năm

• 50 ngày trong 1 năm, nếu đã đóng BHXH trên 30 năm

- Chế độ tai nạn lao động: chế độ này có quy định trợ cấp cho ngời lao động khi họ bị tai nạn trên tuyến đờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc. Nh vậy,trong trờng hợp này rất khó xác định đợc đâu là tuyến

Một phần của tài liệu công tác thu, chi và quản lý quỹ BHXH huyện Yên Sơn (Trang 40 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w