Đánh giá kết quả:

Một phần của tài liệu thu bảo hiểm y tế và tăng cường nguồn thu ở bảo hiểm y tế Hà Nội (Trang 63 - 66)

II- Thực trạng của việc huy động nguồn thu ở BHYT Hà nội

4. Đánh giá kết quả:

Qua gần 10 năm thực hiện chính sách BHYT trên địa bàn thủ đô, đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và sự phối hợp của các cấp, các ngành BHYT Hà nội đã có những bớc phát triển cả về đội ngũ cũng nh chất lợng công tác chuyên môn. Công tác tuyên truyền chính sách, chế độ BHYT đợc quan tâm, đã tổ chức đợc nhiều hoạt động tuyên truyền với nhiều hình thức, nội dung phong phú, trải rộng và đi sâu tới từng đối tợng tuyên truyền để mọi ngời hiểu và tích cực tham gia BHYT. Do công tác tuyên truyền đợc thực hiện tốt nên ngay từ năm đầu triển khai, số ngời tham gia BHYT đã đạt đợc kế hoạch chỉ tiêu đề ra, năm 1993 có 272.273 ngời tham gia, bằng 12,6% dân số Hà nội; số ngời tham gia ngày càng tăng qua mỗi năm và đến năm 2001 đã đạt tới con số 741.941 ngời tham gia đạt tỷ

lệ 34,19% dân số thành phố Hà nội và đa Hà nội trở thành một trong những địa phơng có số ngời cũng nh tỷ lệ ngời dân tham gia BHYT cao nhất trong cả nớc.

Cùng với số ngời tham gia BHYT tăng nhanh, loại hình BHYT cũng nh đối t- ợng BHYT ngày càng đợc mở rộng. Nếu những năm đầu mới chỉ tập trung phát triển đối tợng BHYT bắt buộc, thì những năm sau Hà nội đã chú ý phát triển loại hình BHYT tự nguyện cho các đối tợng là ngời nghèo (100% ngời nghèo ở Hà nội đã có thẻ BHYT), BHYT học sinh - sinh viên (40% học sinh thủ đô có thẻ BHYT) và đặc biệt là chơng trình BHYT toàn dân đang đợc tổ chức triển khai thí điểm trên địa bàn huyện Sóc Sơn, nhằm góp phần thực hiện công tác xã hội hoá chăm sóc sức khỏe toàn dân.

Việc phát triển đối tợng và số ngời tham gia BHYT ở Hà nội đã huy động đợc nguồn kinh phí đáng kể, phục vụ công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Nguồn thu của BHYT Hà nội tăng qua từng năm và bù đắp đợc nguồn chi trả chi phí khám chữa bệnh của đối tợng tham gia BHYT, cụ thể ta có bảng số liệu sau:

Năm Tổng thu (1000đ) Chí phí KCB (1000đ) 1997 53.582.986 49.225.000 1998 72.212.085 66.500.000 1999 80.865.586 70.000.000 2000 99.487.997 71.300.000 2001 127.778.811 78.000.000

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 1997-2001 của phòng khai thác BHYT Hà nội).

Bảo hiểm y tế đã góp phần khắc phục những khó khăn về mặt kinh tế của ng- ời lao động khi không may họ gặp phải ốm đau bệnh tật. Ngời lao động, ngời sử dụng lao động và một số bộ phận dân c ngày càng nhận thức đầy đủ hơn về sự cần thiết của BHYT đối với việc chăm sóc sức khoẻ cho bản thân và trách nhiệm với cộng đồng xã hội. Đông đảo ngời lao động có thu nhập từ trung bình trở xuống, đặc biệt là những ngời nghỉ hu, mất sức, u đãi xã hội và một số bộ phận ngời nghèo yên tâm hơn khi ốm đau vì đã có chế độ BHYT. Và với việc huy động đợc nguồn thu nh trên đã góp phần phục vụ ngày càng tốt hơn ngời có thẻ BHYT.

Phần III: Một số vấn đề tồn tại và những biện pháp nhằm tăng cờng nguồn thu cho BHYT Hà

Một phần của tài liệu thu bảo hiểm y tế và tăng cường nguồn thu ở bảo hiểm y tế Hà Nội (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w