Những đề xuất và kiến nghị

Một phần của tài liệu bảo hộ lao động (Trang 48)

Ngời sử dụng lao động, Hội đồng bảo hộ lao động, Công đoàn và các phòng ban có liên quan khác cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong việc lập kế hoạch Bảo hộ lao động. Kiện toàn bộ máy làm công tác bảo hộ lao động và phân định rõ trách nhiệm cho từng ngời, nếu có sai phạm cần có biện pháp khắc phục và kỷ luật cũng nh nh làm tốt công tác bảo hộ lao động thì phải kịp thời khen thởng, động viên để mọi ngời làm tốt hơn nữa.

Cần tăng cờng công tác giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện cho cán bộ công nhân viên chức về bảo hộ lao động nhằm nâng cao nhận thức cho ngời lao động, giúp họ hiểu đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác AT-VSLĐ trong sản xuất.

Khen thởng và kỷ luật kịp thời đối với những ngời làm tốt và vi phạm công tác AT-VSLĐ.

Quản đốc, tổ trởng các phân xởng quan tâm hơn nữa đến điều kiện lao động, môi trờng làm việc, thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện các nội quy về AT-VSLĐ, kịp thời nhắc nhở khiển trách đối với những ngời vi phạm, nắm vững tình trạng hoạt động của các loại máy móc thiết bị trong phân xởng.

Nâng cao hơn nữa các vai trò của các bộ phận chuyên trách về bảo hộ lao động, vai trò của Công đoàn trong công tác AT-VSLĐ, kết hợp với các đơn vị khác để thực hiện tốt việc phát hiện các hiện tợng phát sinh trong môi trờng lao động có hại cho ngời lao động.

2. Về mặt kỹ thuật an toàn.

Ban phòng chống cháy nổ, phòng y tế kết hợp với Hội đồng bảo hộ lao động hàng, hàng quý tổ chức các lớp huấn luyện về phòng chống cháy nổ, trang bị thêm các thiết bị ở những nơi nhạy cảm, có nguy cơ cao về cháy nổ. Phòng Y tế tổ chức h- ớng dẫn cho công nhân lao động làm tốt công tác sơ cấp cứu đối với những ngời bị tai nạn lao động, tai nạn điện và các dạng chấn thơng khác. Cần huấn luyện cho công nhân thực hiện một cách thành thục các thao tác, công việc cần làm ngay, để khi sự cố xẩy ra thì làm chủ đợc tình hình và không bị động trong công việc. Hội đồng bảo hộ lao động công ty thờng xuyên kiểm tra, thay thế, bảo dỡng các loại máy móc, các dụng cụ đo lờng, các cơ cấu an toàn mà hầu hết các loại thiết bị này đều ở trong tình trạng mất ổn định về đặc tính kỹ thụât.

Một số máy bào máy ca cần hoàn thiện đảm bảo các cơ cấu che chắn an toàn lao động ở vùng nguy hiểm.

Cần bổ xung các biển báo, tín hiệu cảnh báo ở nơi dễ nhìn thất, dễ gây ra tai nạn lao động.

Tăng cờng công tác kiểm tra máy móc tại nơi làm việc, các thiết bị, cơ cấu an toàn, trớc khi vào sản xuất.

Đối với những nơi có hơi khí độc nhiều cần phải tiến hành đo đạc, kiểm tra sau đó mới bắt đầu vào làm việc.

Với các thiết bị nâng cần phải tiến hành thử tình trạng hoạt động của các bộ phận, cơ cấu an toàn nh: dây cáp, móc, động cơ…

Với những thiết bị áp lực nh: bình khí nén, chai Oxy, bình sinh khí C2H2 và cả kho xăng dầu cũng cần phải bố trí ở những nơi ít có nguy cơ xẩy ra cháy nổ, cách xa nơi tập chung đông công nhân.

Với các thiết bị điện cần tổ chức kiểm tra hệ thống nối đất an toàn, hệ thống đ- ờng dây điện và các thiết bị máy móc xem có rò rỉ điện ra ngoài hay không. Thờng xuyên kiểm tra hệ thống thu, dẫn và nối đất của hệ thống chống sét, nhất là trong mùa ma bão. Hệ thống chống sét phải đợc thiết kế, thi công theo tiêu chuẩn TCXD 46 - 1994: Chống sét cho các công trình xây dựng.

3. Về mặt kỹ thuật vệ sinh

Để cải thiện điêu kiện vi khí hậu tại những nơi có kết quả vợt quá hoặc gần với tiêu chuẩn cho phép, trong thời gian tới công ty phải tiến hành thông gió cục bộ, mở thêm của sổ để lấy ánh sáng tự nhiên tăng cờng chiếu sáng nhân tạo. Đồng thời trang bị thêm một số phơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngời lao động nh: cấp thêm nút tai, bao tai chống ồn, mạng che mặt tránh văng bắn của phoi.

Tiếp tục sửa chữa, cải tạo, nâng cấp một số nhà xởng, nhà vệ sinh công cộng trong toàn công ty và hệ thống thoát nớc xử lý nớc thải. Tiến hành thau rửa, làm sạch lại toàn bộ hệ thống dẫn nớc sạch sinh hoạt.

Tăng cờng công tác theo dõi sức khoẻ ngời lao động. Khám và phát hiện sớm công nhân mắc bệnh nghề nghiệp để kịp thời tách ngời lao động ra khỏi môi trờng độc hại.

III. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác Bảo hộ lao động và khẳ năng dự phòng Bệnh nghề nghiệp

1. Mô hình cơ chế 3 bên trong công tác BHLĐ

Cần tổ chức công tác Bảo hộ lao động theo mô hình cơ chế 3 bên giữa Chính Phủ (cơ quan quản lý Nhà nớc về Bảo hộ lao động), Ngời sử dụng lao động và Ngời lao động (đại diện của ngời lao động là Công đoàn). Các bên đều có nghĩa vụ và quyền hạn của mình trong công tác Bảo hộ lao động. Khi các bên phối hợp chặt chẽ với nhau tạo điều

kiện cho nhau và thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc lẫn nhau trong công tác Bảo hộ lao động thì công tác Bảo hộ lao động mới đạt kết quả tốt.

Mô hình cơ chế 3 bên trong công tác BHLĐ

Ghi chú: - Quyền và nghĩa vụ của các

bên

- Có sự phối hợp + kiểm tra + đôn đốc

2. Khẳ năng dự phòng Bệnh nghề nghiệp

Công tác phát hiện, điều trị sớm bệnh nghề nghiệp và khẳ năng dự phòng: Hiện

nay với sự xuất hiện ngày càng nhiều yếu tố độc hại trong sản xuất, cho nên khó có

Chính Phủ

Cơ quan quản lý Nhà nớc vềBHLĐ Ngời sử dụng lao động Công tác Bảo hộ lao động Ngời lao động Công đoàn

thể đặt vấn đề thanh toán bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên, với các biện pháp tích cực và khoa học, có thể dự phòng hoặc hạn chế các bệnh nghề nghiệp .

Sau đây là những biện pháp dự phòng có thể và cần áp dụng:

+ Biện pháp kỹ thuật: Đây là biện pháp quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định nh: Làm giảm các yếu tố độc hại: Thông gió, hút bụi, làm theo chu trình kín (trong quá trình trộn nguyên liệu để làm khuôn), lắp đặt hoặc thay đổi công nghệ phát sinh ít yếu tố độc hại: ít ồn, ít rung…

+ Biện pháp y tế: Xác định các yếu tố độc hại trong môi trờng lao động, định l- ợng nồng độ các chất đó so với giới hạn cho phép, thờng xuyên kiểm tra môi trờng lao động.

Khám tuyển để loại những ngời dễ mẫn cảm với một số yếu tố độc hại.

Khám định kỳ để phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp, giải quyết điều trị, điều dỡng, giám định khẳ năng lao động và tách ngời bệnh ra khỏi môi trờng lao động.

+ Biện pháp cá nhân:

Trang bị các phơng tiên phòng hộ cho công nhân.

Đặt ra nội quy vệ sinh cho công nhân thực hiện. Nội dung nội quy cần phải đầy đủ các quy tắc an toàn.

Công ty cơ khí Hà Nội chuyên sản xuất các loại máy móc công cụ nên trong quá trình sản xuất luôn phát sinh các yếu tố nguy hiểm có hại đe dọa đến sức khoẻ ngời lao động. Nhận thức đợc tầm quan trong phải làm công tác bảo hộ lao động, mọi cán bộ công nhân viên của công ty đều đợc cảnh báo “ở đâu có sản xuất ở đó có xuất hiện các yếu tố độc hại và nguy hiểm” do vậy công tác bảo hộ lao động đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan, góp phần không nhỏ vào việc ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đây cũng là mục tiêu của công tác bảo hộ lao động. Tuy vậy công ty vẫn còn tồn tại một số khó khăn nh: ngời lao động cha thực hiện triệt để các nội dung về bảo hộ lao động, công nhân vẫn còn làm theo thói quen. Nh vậy để nâng cao hiệu quả thức hiện công tác bảo hộ lao động thì phải nâng cao hơn nữa hoạt động của bộ máy tổ chức. quản lý công tác bảo hộ lao động tại công ty cơ khí Hà Nội.

Để thức hiện công tác bảo hộ lao động ngoài việc phối hợp với ban lãnh đạo công ty để xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động và chơng trình huấn luyện AT-VSLĐ. Hội đồng bảo hộ lao động còn phải thờng xuyên kiểm tra an toàn ở tất cả các lĩnh vực thuộc công ty, kiểm tra đôc đốc việc cấp phát và sử dụng phơng tiện bảo vệ cá nhân. Đồng thời kết hợp với việc huấn luyện, tuyên truyền về AT-VSLĐ cho ngời lao động hiểu để tránh các yếu tố nguy hiểm có hại.

Qua đợt thực tập tại công ty cơ khí Hà Nội, em đã đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo Nguyễn Đức Trọng cùng với các thầy cô trong khoa Bảo hộ lao động, sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong phòng Tổ chức và ban Bảo hộ lao động của công ty. Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ hiểu biết cũng nh chuyên môn kinh nghiệm còn nhiều hạn chế. Do vậy bản báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bản báo cáo này đợc hoàn thiện hơn nữa.

Mục lục

lời nói đầu ...1

Chơng I: tổng quan về bảo hộ lao động ………...3

I. Những khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động ……….3

1. Bảo hộ lao động ………3

2. Điều kiện lao động ………3

3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại ………3

4.Tai nạn lao động ………4

5. Bệnh nghề nghiệp ……….4

II II. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động………

4 1. Mục đích ………..4

III 2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động ..5

………

IV III. Những nội dung chủ yếu của công tác bảo hộ lao động ………

6 1. Nội dung về khoa học kỹ thuật ………6

V 2. Nội dung về xây dựng và thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về bảo VI lao động ………...7

VII 3. Nội dung giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ……..7

Chơng II: Một số Nghị định, Thông t và Luật có liên quan đến công tác BHLĐ 9 ………

I. Nghị định 06/CP về AT-VSLĐ và những Nghị định khác có liên quan …….9

VIII II. Một số Thông t quan trọng hớng dẫn công tác BHLĐ ……….10

IX III. Những nội dung có liên quan đến AT-VSLĐ trong các Luật khác..………

10 1. Luật bảo vệ Môi trờng………...10

X 2. Luật bảo vệ sức khoẻ Nhân dân………...10

XI 3. Luật Phòng cháy chữa cháy ………

11 XII 4. Luật Công đoàn………

XIII 5. Luật Hình sự... .12

………

Chơng III. Công ty cơ khí Hà Nội, quá trình đổi mới

và phát triển ……… ……. 13 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty……….13 XIV II. Đặc điểm về kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật………

14 1. Vị trí của công ty trong nền kinh tế Quốc dân ………..14 XV 2. Cơ cấu tổ chức cán bộ và đảm bảo đời sống cho công nhân viên

..14

……

XVI 3. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty .16

XVII 4. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất và dây truyền công nghệ ..16

………

XVIII III. Chiến lợc phát triển KHCN và sản xuất của công ty (1998-2020) ..18

……

Chơng IV. Thực trạng Công tác bảo hộ lao động tại công ty……19

I. Căn cứ thành lập Hội đồng Bảo hộ lao động ………...19 II. Nghĩa vụ của Ngời sử dụng lao động về BHLĐ………...19 XIX III. Hoạt động của công tác BHLĐ trong Công ty cơ khí Hà Nội

..20

…………

1. Tổ chức bộ máy làm công tác bảo hộ lao động ……….20 XX 2. Hoạt động BHLĐ của Công đoàn công ty, màng lới ATVS

viên…….23 IV. Thực trạng và giải pháp về công tác BHLĐ của Công ty cơ khí Hà Nội ..24 XXI 1. Nội dung kế hoạch bảo hộ lao

động………...24

XXII 2. Thực trạng về ĐKLĐ và tình hình TNLĐ - BNN………...30 II.1. ĐKLĐ, cơ sở vật chất, nhà xởng của công ty ……….30 II.2. Tình hình TNLĐ - BNN và các giải pháp khắc phục………30

III 3. Thực trạng của công tác BHLĐ tại Công ty cơ khí Hà Nội ...33

…………

III.1.1. Kỹ thuật an toàn Thiết bị nâng ………...33

III.1.2. Kỹ thuật an toàn Thiết bị áp lực………..35

III.1.3. Kỹ thuật an toàn Điện ………35

III.1.4. An toàn Cơ khí ………...36

III.1.5. An toàn chống ngã cao ………...36

III.1.6. An toàn trong tổ chức sản xuất, mặt bằng nhà xởng .37… III.1.7. Phòng chống cháy nổ………..37

III.2.Kỹ thuật vệ sinh và cải thiện ĐKLĐ……….38

III.2.1. Yếu tố vi khí hậu ………38

III.2.2. Tiếng ồn trong sản xuất ………..40

III.2.3. Bụi trong sản xuất………...41

III.2.4. Hơi khí độc ……….42

III.2.5. Bức xạ nhiệt ………42

III.2.6. Nớc sinh hoạt và nớc thải ………...43

III.3.Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân……….44

III.4.Chăm sóc sức khoẻ ngời lao động, phòng ngừa BNN………….47

III.5.Tổ chức tuyên truyền, huấn luyện về công tác BHLĐ…………..47

Chơng V: Nhận xét - đánh gía - kiến nghị về công tác BHLĐ tại Công ty cơ khí Hà Nội ………..49

I. Nhận xét, đánh giá về công tác BHLĐ tại công ty………..49

1. Về mặt tích cực ………..49

IV 1.1. Trong cơ cấu tổ chức ..49

………

I.2. Trong kỹ thuật an toàn ………...50

V 2. Những tồn tại ở Công ty cơ khí Hà Nội .51 ………

II. Những đề xuất và kiến nghị………52

1. Về mặt tổ chức………52

VI 2. Về mặt kỹ thuật an toàn .52 ………

VII 3. Về mặt kỹ thuật vệ sinh .53 ………

1. Mô hình cơ chế 3 bên trong công tác BHLĐ………..53 2. Khẳ năng dự phòng BNN………55 kết luận chung

.56

………

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn nhận xét của Công ty cơ khí Hà Nội

Một phần của tài liệu bảo hộ lao động (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w