III. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH
7. Lợi nhuận rịng trên thu nhập:
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Bảng 18- Lợi nhuận rịng trên thu nhập
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Lợi nhuận rịng(tr. đồng) 4.906 6.254 12.484
Thu nhập(tr. đồng) 20.206 23.612 32.750
Tỷ lệ(%) 24,3 26,5 38,2
Năm 2003 cứ một đồng doanh thu thì sẽ tạo ra 34,3% đồng lợi nhuận, tỷ lệ tăng dần qua các năm, mức lợi nhuận này phụ thuộc vào doanh thu cao và mức chi phí thấp.
Bảng 19- Chi phí trên doanh thu
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Tổng chi phí(tr. đồng) 15.120 17.358 20.266
Doanh thu(tr. đồng) 20.206 23.612 32.750
Tỷ lệ(%) 74,8 73,5 61,9
Kết quả cho thấy trong 100% doanh thu thì chi phí chiếm 74,8% trong năm 2003, năm 2004 giảm cịn 73,05% đến năm 2005 giảm cịn 61,9%. Hiện nay một trong những phương chăm hoạt động của các tổ chức kinh tế là làm sao giảm chi phí đến mức thấp nhất, tăng doanh thu. Hoạt động của ngân hàng cũng khơng ngoại lệ.
9. Thu nhập trên tổng tài sản.
Đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng
Bảng 20- Thu nhập trên tổng tài sản
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Thu nhập(tr. đồng) 20.206 23.612 32.750 Tổng tài sản(tr. đồng) 164.733 187.855 216.740
Tỷ lệ(%) 12,3 12,6 15,1
Năm 2003 cứ một đồng doanh thu thì sẽ tạo ra 12,3% đồng lợi nhuận. Tỷ lệ tăng dần qua các năm, mức lợi nhuận phụ thuộc vào doanh thu và chi phí thấp.
Tĩm lại, qua các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Chợ Lách cho thấy hoạt động của Ngân hàng trong mấy năm qua tương đối đạt hiệu quả.
CHƯƠNG IV
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP I. PHƯƠNG HƯỚNG:
- Tiếp tục phát huy những thành quả đã đạt được khắc phục khĩ khăn, nâng cao chất lượng phục vụ tốt nhất nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ đời sống cho nhân dân.
- Tăng cường cơng tác huy động vốn tại địa phương, tạo nguồn vốn chủ động trong hoạt động kinh doanh.
- Mở rộng dư nợ theo định hướng của ngành, đáp ứng đủ nhu cầu vốn hợp lý để phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn.
- Tham mưu với chính quyền địa phương và ngân hàng cấp trên xử lý thu hồi nợ tồn đọng.
- Bám sát các mục tiêu, chỉ tiêu định hướng, các đề án phát triển kinh tế- xã hội của huyện để lựa chọn đối tượng đầu tư đảm bảo an tồn vốn và cĩ hiệu quả.
II. GIẢI PHÁP :
Để thực hiện được các định hướng đã đề ra cần thực hiện các giải pháp sau:
-Tranh thủ sự lãnh chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện và ngân hàng cấp trên và sự hổ trợ của UBND xã, các ngành các đồn thể trong các mặt hoạt động của ngân hàng.
- Đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn tại địa phương như huy động tiền gửi tiết kiệm hưởng lãi suất bậc thang, tiết kiệm gửi gĩp... khuyến khích khách hàng gởi và thanh tốn qua ngân hàng. Tăng thêm nhiệm vụ huy động vốn đối với tổ tín dụng lưu động, gĩp phần tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận với các hoạt động của ngân hàng.
- Nâng cao chất lượng tín dụng, chất lượng thẩm định khi cho vay, thực hiện phân tích chất lượng tín dụng, phân loại khách hàng theo định kỳ, mở rộng tín dụng phục vụ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, phục vụ nhu cầu đời sống, các đề án phát triển kinh tế xã hội theo các chương trình mục tiêu kinh tế của huyện. - Tăng cường kểm tra, kiểm sốt các mặt hoạt động của ngân hàng nhất là lĩnh vực cho vay, huy động vốn, kế tốn- ngân quỹ theo đúng chế độ của ngành và pháp
- Duy trì tổ xử lý nợ tồn đọng, phối hợp với các ngành các cấp và chính quyền địa phương kên quyết xử lý thu hồi nợ tồn đọng. phương kên quyết xử lý thu hồi nợ tồn đọng.
- Củng cố bộ máy tổ chức, tăng cường cơng tác đào tạo lại cán bộ, cải tiến lề lối làm việc, đổi mới phong cách giao dịch, tinh thần thái độ phục vụ khách hàng, làm việc, đổi mới phong cách giao dịch, tinh thần thái độ phục vụ khách hàng, nâng cao chất lượng nghiệp vụ, để tăng cường khả năng cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác.
- Phối hợp chặt chẽ, lãnh đạo tốt giữa tổ chức Đảng, chính quyền và các đồn thể trong đơn vị. trong đơn vị.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN :
Trước tình hình kinh tế nước ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa đất nước và nền kinh tế thế giới gặp nhiều thách thức, khĩ khăn phải đương đầu nhưng đồng thời nĩ cũng tạo ra nhiều cơ hội mới cho hoạt động của ngân hàng.
Với sự nỗ lực khơng ngừng, quyết tâm của tồn bộ cán bộ trong ngân hàng thì trong 3 năm qua ngân hàng cũng đã đạt được một số kết quả khả quan như nguồn vốn huy động trong dân cư càng tăng, quy mơ hoạt động tín dụng từng bước được mở rộng, lợi nhuận tăng lên qua các năm.
Trong các kết quả đạt được của ngân hàng thì cĩ thể nhắc đến hoạt động tín dụng của ngân hàng mà đặc biệt là hoạt động tín dụng ngắn hạn. Hoạt động tín dụng ngắn hạn đã khơng ngừng phát triển, doanh số cho vay liên tục tăng, khả năng thu hồi nợ đạt kết quả tốt, dư nợ tăng trưởng theo hướng tích cực hơn, những điều đĩ gĩp phần làm cho hoạt động của ngân hàng đi đúng hướng phát triển mà ngân hàng đề ra, thực hiện đúng phương châm hoạt động của ngân hàng” Phát triển an tồn- Nhanh chĩng hiệu quả- Uy tín làm đầu”.
Qua những kết quả phân tích trên ta thấy hoạt động cho vay bên nơng nghiệp là chủ yếu, với doanh số cho vay tăng dần qua các năm, được sự hỗ trợ vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Lách đã gĩp phần đưa nền kinh tế nơng thơn chuyển dịch và phát triển nhắm giải quyết việc làm xĩa đĩi, giảm nghèo, xây dựng cuộc sống dân cư tốt hơn.
Trong quá trình huy động vốn Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Lách đã rất cố gắng làm cho nguồn vốn của ngân hàng quay vịng nhanh, gĩp phần vào việc tăng cho vay đến những khách hàng cần vốn, giúp khách hàng vay vốn cĩ cơ hội khai thác hết tiềm năng đất đai lao động, để tạo ra cho xã hội ngày càng nhiều hàng hĩa phục vụ cho cuộc sống, đưa nền kinh tế xã hội huyện Chợ Lách nĩi riêng và đất nước nĩi chung ngày càng phát triển.
Tĩm lại, việc phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng đã giúp cho ta hiểu rõ hơn, cụ thể hơn tình hình hoạt động cũng như kết quả đạt được của
cĩ những phương hướng giải quyết kịp thời, hợp lý cho tình hình thực tế tại ngân hàng.
Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Lách, những buổi tiếp xúc với thực tế nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế về kiến thức trong nghiệp vụ ngân hàng.
Với kiến thức, kinh nghiệm về hoạt động tín dụng cịn hạn chế, nên bài phân tích mang năng tính cứng nhắc và nghiêng nhiều về lý thuyết, cịn nhiều sai sĩt, nhầm lẫn trong quá trình nghiên cứu, phân tích. Rất mong được sự gĩp ý của quý thầy cơ và các anh chị đi trước.
II. KIẾN NGHỊ :
Cân đối giũa khả năng huy động vốn và sử dụng vốn, đồng thời tăng cường cơng tác quản lý rủi ro nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng an tồn và hiệu quả bền vững.
Xây dựng tốt cơng tác tiếp thị, nâng cao thương hiệu của ngân hàng, đầu tư cơ sở hạ tầng vì đây là là bộ mặt của ngân hàng nên cũng sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động của ngân hàng nĩi chung cũng như hoạt động tín dụng nĩi riêng mà trong đĩ cĩ hoạt động tín dụng ngắn hạn.
Nhà nước cần cĩ chính sách giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc để tăng nguồn vốn cho ngân hàng, phục vụ thêm vốn cho hoạt động cho vay.
Chú trọng đào tạo cán bộ tín dụng cĩ trình độ nhất định trong cơ quan, phải thành thạo tin học để giảm bớt lao động chân tay trong quá trình làm việc.
Thi đua khen thưởng cán bộ cơng nhân viên trong cơ quan gắn liền với các chỉ tiêu thi đua vào chế độ tiền lương của nhân viên.
Trang bị thêm hệ thống máy vi tính để nhân viên cĩ thời gian sử dụng máy trong cơng việc nhiều hơn.
Ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn phục vụ sản xuất nơng nghiệp, giúp đỡ người dân cải thiện kỹ thuật, hiện đại hĩa trong nơng nghiệp.
Cĩ các chế độ cơng tác phí, phương tiện đi lại cơng tác cho cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng phải đối xử nhã nhặn, lịch thiệp, phân tích rõ ràng các quy định cho khách hàng hiểu rõ hơn.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của nơng dân là vấn đề cần được quan tâm để tránh trình trạng mất khả năng trả nợ của khách hàng, cán bộ tín dụng
nên thường xuyên xuống địa bàn nơng thơn nhằm theo dõi giám sát hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng cĩ đúng mục đích hay khơng để tránh bớt rủi ro cho ngân hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Th.s Bùi Văn Trịnh - Th.s Nguyễn Tấn Nhân -Th.s Nguyễn Ninh Kiều. Tiền
tệ - ngân hàng. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
2. T.s Lê Văn Tề. Nghiệp vụ tín dụng và ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản
Thống Kê.
3. TS. Trương Thị Hồng. Lý thuyết và bài tập kế tốn ngân hàng. Tủ sách Đại học
Cần Thơ.
4. Th.s Trần Ái Kết. Tài liệu lý thuyết tài chính tín dụng. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
5. Th.s Nguyễn Thanh Nguyệt - Th.s Trần Ái Kết. Quản trị tài chính. Tủ sách Đại
học Cần Thơ.
6. Th.s Đinh Văn Trung - Th.s Thái Văn Đại. Bài Giảng nghiệp vụ ngân hàng. Tủ
sách Đại học Cần Thơ. 7. Tạp chí ngân hàng.
8. Bảng báo cáo kết quả hoạt động và bảng thống kê hoạt động của ngân hàng NNo & PTNT Chợ Lách năm 2003, 2004, 2005.
LỜI CẢM TẠ
Sau thời gian rèn luyện và học tập tại trường Đại Học Cần Thơ, Em đã được quý thầy cơ truyền đạt cho những kiến thức quý báo để chuẩn bị bước vào mơi trường làm việc giúp ích cho xã hội. Đặc biệt là các thầy cơ thuộc khoa Kinh tế -Quản trị kinh doanh đã hướng dẫn tận tình cho chúng em những kiến thức bổ ích. Và trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Lách, nhờ sự giúp đỡ của các cơ, chú, anh chị trong Ngân hàng và sự hướng dẫn của thấy Phạm Xuân Minh đã giúp em hồn thành bài luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn quý thấy cơ đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trong thời gian theo học tại trường, cảm ơn các thầy cơ khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh đã quan tâm giúp đỡ em trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn các cơ, chú, anh chị trong Ngân hàng No&PTNT Chợ Lách đã tạo điều kiện cho em thực tập, nắm bắt được những điều thực tế.
Sau cùng em xin kính chúc quý thầy cơ Khoa Kinh tế -Quản trị kinh doanh và các cơ, chú, anh chị trong NHNo&PTNT Chợ Lách được dồi dào sức khỏe và thành cơng trên mọi lĩnh vực.
Kính lời Lê Thi Ngọc Ni
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU...1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: : ...1
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ...1
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ...2
1. Phương pháp thu thập số liệu và tìm hiểu tài liệu:...2
2. Phương pháp phân tích:...2
VI. Phạm vi nghiên cứu:...2
PHẦN II: NỘI DUNG...3
CHƯƠNG I...3 CƠ SỞ LÝ LUẬN...3 I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG:...3 1. Khái niệm tín dụng:...3 1.1. Khái niệm:...3 1.2. Phân loại tín dụng:...3 2. Tín dụng ngắn hạn:...4 2.1. Khái niệm:...4
2.2. Phương thức cho vay ngắn hạn:...4
3. Tín dụng nơng nghiệp:...5
II. ĐỐI TƯỢNG CHO VAY: ...5
III. MỤC ĐÍCH CHO VAY: ...5
VI. QUY TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VAY: ...5
1. Sơ đồ quy trình xét duyệt cho vay:...5
2. Giải thích quy trình xét duyệt cho vay:...6
V. NGUYÊN TẮC VÀ ĐIỀU KIỆN CHO VAY: ...6
1-Nguyên tắc cho vay...6
2-Điều kiện cho vay...7
3-Thời hạn cho vay:...8
4-Lãi suất cho vay:...8
VI. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN:...8
VII. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY: ...9
VIII. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY: ..10
1. Doanh số cho vay:...10
2. Doanh số thu nợ:...10
3. Dư nợ:...10
4. Nợ quá hạn:...10
5. Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn:...10
6. Chỉ tiêu nợ trên tổng số vốn huy động:...10
7. Hệ số thu nợ:...11
8- Chỉ tiêu quá hạn trên dư nợ:...11
9. Chỉ tiêu vay vốn tín dụng:...11
10. Các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận:...11
10.1. Lợi nhuận rịng trên tổng tài sản:...12
10.2. Hệ số sinh lời:...12
10.3. Chi phí trên doanh thu:...12
10.4. Thu nhập trên tổng tài sản:...12
IX. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG: ...12
1. Đối tượng:...12
2. Nhiệm vụ:...12
3. Ý nghĩa:...13
CHƯƠNG II...14
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNHNGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN CHỢ LÁCH...14
I. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI HUYỆN CHỢ LÁCH:...14
1. Về vị trí địa lý:...14
2. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Chợ Lách...14
II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN CHỢ LÁCH:...15
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC:...16
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:...16
2. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng, ban:...16
2.1. Ban giám đốc:...16
- Cĩ nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, lập hồ sơ vay vốn, kiểm sốt hồ
sơ vay, trình Giám đốc ký hợp đồng tín dụng...17
- Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn của đơn vị vay vốn, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ, đơn đốc khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn...17
- Thường xuyên phân loại dư nợ, nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục...17
- Nghiên cứu đề xuất chiến lược huy động vốn tại địa phương...17
-Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm, dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết của Chi nhánh...17
- Tổng hợp báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định...17
2.3.Phịng Kế tốn- Ngân quỹ:...17
- Trực tếp hạch tốn kế tốn, hạch tốn thống kê và thanh tốn theo quy định của NHNN, NHNo&PTNTVN...17
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương với Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh...17
2.4. Phịng tổ chức hành chính:...17
Chi nhánh cấp 3: ...18
Phịng giao dịch: cĩ chức năng nhiệm vụ thực hiện giao dịch và trao đổi sản phẩm ngân hàng đến tay người dân, chỉ thực hiện nghiệp vụ cầm cố tài sản và cho vay cơng nhân viên chức...18
IV. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG:...18
V. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN CHỢ LÁCH QUA 3 NĂM(2003-2005):...18
VI. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN CHỢ LÁCH...20
1.Thuận lợi:...20
2.Khĩ khăn:...20
CHƯƠNG III...21
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN CHỢ LÁCH...21
I. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT CHỢ LÁCH:...21
1.Tình hình nguồn vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chợ Lách qua 3 năm (2003-2005):...21
1.1.Vốn huy động:...23
1.2.Vốn điều chuyển:...23 2. Đánh giá tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Lách
2.1.Tiền gửi khơng kỳ hạn:...24
2.2.Tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng:...24
2.3. Tiền gửi cĩ kỳ hạn trên 12 tháng:...25
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN CHỢ LÁCH:...25
1.Tình hình cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chợ Lách: