Nguồn nhân lực nông thôn phân bố không đều giữa các ngành

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta (Trang 25 - 29)

II/ Thực trạng Nguồn nhân lực nông thôn nớc ta khi bớc

2/ Nguồn nhân lực nông thôn phân bố không đều giữa các ngành

các vùng

Sau hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới , sản xuất nông nghiệp đã phát triển tơng đối toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá và đạt đợc tốc độ tăng trởng bình quân 4,3%/ năm . Tuy nhiên, Nguồn nhân lực vẫn chủ yếu tập trung ở nông nghiệp , lao động thuần nông chiếm phần lớn . Để đạt đợc các mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,cơ cấu lao động , giải quyết có hiệu quả vấn đề việc làm, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống còn khoảng 50% vào năm 2010 và để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp thì vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn trở thành mối quan tâm hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội.

Biểu 3: Cơ cấu phân công lao động nông thôn theo 3 nhóm ngành chính qua các năm (1992-2001) Năm 1992 1996 2000 2001 Nông lâm nghiệp 81,6 81,64 76,66 60,54 Công nghiệp và Xây dựng 7,45 6,83 8,86 14,41 Dịch vụ 10,95 11,53 14,48 25,05 Nguồn: Tổng hợp:

Tạp chí Kinh Tế- Xã Hội Nông Thôn ngày nay 9/1993 Tổng Cục Thống Kê 1994

Kết quả một số cuộc điều tra trong những năm qua cho thấy trên phạm vi cả nớc, tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ tăng còn tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm, mặc dù xu thế này diễn ra chậm, tỉ lệ lao động ở nông thôn trong khu vực sản xuất nông lâm nghiệp tăng không đáng kể từ 81,6% năm 1992 lên 81,64% năm 1996 và giảm xuống còn 76,66% năm 2000, 60,4% năm 2001. Từ năm 2000-2001, chỉ trong thời gian 1 năm tỷ lệ lao động trong ngành nông lâm nghiệp giảm 16,2%, trong khi từ 1996-2001 tỷ lệ trung bình mỗi năm giảm 2%. Tỷ lệ lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp , xây dựng và dịch vụ tăng từ 18,4% năm 1992 lên 23,34% năm 2000 và lên 39,46% năm 2001, nh vậy, trong thời kỳ 1992- 2001 , tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp – xây dựng- dịch vụ tăng lên 21,06%, trung bình mỗi năm chỉ tăng 2%, nhng từ năm 2000-2001, tỷ lệ này tăng lại lên đến 16,12% . Các chỉ tiêu về cơ cấu lao động xã hội trên phản ánh trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam còn thấp so với các nớc trong khu vực. Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp của Thái Lan chỉ chiếm 49,37% trong tổng lực lợng lao động xã hội năm 1998, tơng tự chỉ tiêu này của Philippin là 36%, Mianma là 51,11% (năm 1997), Mailaixia 15,7% và Inđônêxia 42,5% ( Niên giám thống kê 1999 trang 429, 430). Cơ cấu lao động này cũng phản ánh trình độ công nghiệp hoá- hiện đại hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động Việt Nam còn ở mức thấp kể từ năm 2000 trở về trớc , tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá còn rất chậm, riêng năm 2001 sự chuyển dịch này tăng lên mạnh mẽ, báo hiệu tốc độ công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nớc ta nói chung và nông thôn nói riêng đang ngày càng phát triển và có lợi cho đất nớc

Biểu 4: cơ cấu lao động nông thôn theo ngành và theo vùng kinh tế ( đơn vị: %) Vùng kinh tế 1996 2000 Nông lâm ng nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Nông lâm ng nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Toàn quốc 81,64 6,83 11,53 76,66 8,86 14,48 Đồng Bằng Sông Hồng 85,21 6,29 8,5 75,00 11,08 13,92 Đông Bắc 92,42 2,41 5,17 90,23 3,51 6,26 Tây Bắc 97,84 0,1 2,06 95,68 0,88 3,45 Bắc Trung Bộ 86,3 5,51 8,19 78,76 9,03 12,22 Duyên hải miền Trung 80,28 7,28 12,44 74,96 9,7 15,35 Tây Nguyên 89,65 2,99 7,36 90,24 2,08 7,68 Đông Nam Bộ 63,43 16,32 20,25 60,50 15,94 23,56 Đồng bằng Sông Cửu Long

73,21 8,19 18,6 70,01 9,36 20,63

Nguồn: Tổng hợp từ Tạp chí lao động và xã hội( số12/2001) vàTạp Chí Con Sốvà Sự Kiện số5 , 6/ 2000

Nh vậy, sau 5 năm, cơ cấu lao động nông thôn chuyển dịch theo xu hớng tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp. Mặc dù vậy, sự chuyển dịch này diễn ra với tốc độ chậm và có sự khác biệt đáng kể giữa các vùng. Đồng bằng Sông Hồng có sự chuyển dịch nhanh nhất, sau 5 năm tỷ

lệ lao động nông nghiệp giảm hơn 10 % , trung bình mỗi năm giảm 2% trong khi cả nớc chỉ giảm khoảng 1%. Điều này thể hiện phần nào lợi thế của vùng trong việc khôi phục và phát triển làng, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp. Các vùng Đông Bắc và Tây Bắc có sự chuyển biến chậm , ở Tây Nguyên có sự có sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo chiều hớng ngợc lại , hoặc có thể coi nh không có sự thay đổi. Sau 5 năm tỷ trọng lao động nông nghiệp của vùng tăng từ 89,65% năm 1996 lên 90,24 năm 2000, tỷ trọng này tuy tăng không nhiều song đây là dấu hiệu không mấy khả quan so với xu thế chung cuả cả nớc. Vùng Đông Nam Bộ có tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng là 16,32%, dịch vụ là 20,25% (năm 1996) , tỷ lệ này tăng lên ở năm 2000 là 15,94% và 23,56%. Đây là vùng có tỷ lệ lao động tham gia vào các ngành công nghiệp , xây dựng, dịch vụ lớn nhất so với các vùng khác. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn nh vậy chứng tỏ mức độ công nghiệp hoá nông thôn còn chậm và cha tạo đợc sự chuyển dịch lao động. Nói cách khác, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động không chỉ phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế chung của cả nớc mà còn phụ thuộc đáng kể vào sự phát triển của khu vực phi nông nghiệp ngay tại các vùng nông thôn , mức độ đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, khả năng mở mang và phát triển các khu công nghiệp , đô thị mới …

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w