Tổ chức Công đoàn với vấn đề tiền lơng, tiền công của công

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn với công nhân, lao động tại công ty cổ phần Dụng cụ số 1 trong giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 52)

2. Sự biến đổi vai trò của Công đoàn công ty trớc và sau cổ phần hoá

3.2.2. Tổ chức Công đoàn với vấn đề tiền lơng, tiền công của công

Mục đích của các nhà sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận, mục đích và lợi ích của ngời lao động cung ứng sức lao động là tiền lơng. Đối với ngời lao động, lơng bổng là một trong những động lực khuyến khích con ngời làm việc hăng hái, nhng đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân gây ra trì trệ, bất mãn cho ngời lao động nếu giải quyết không đúng.

Tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc tơng ứng với giá trị mà họ bỏ ra sẽ là khuyến khích lao động hăng say, sáng tạo, tăng năng suất lao động. Mặt khác, khi năng suất lao động tăng lên thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng theo. Do đó, nguồn phúc lợi của doanh nghiệp mà ngời lao động nhận đợc cũng tăng, bổ sung cho nguồn thu nhập, tái sản xuất sức lao động và ổn định đời sống của họ.

Công đoàn tham gia xây dựng thang lơng và hoàn thiện chính sách tiền l- ơng là một trong những nội dung quan trọng trong việc chăm lo, bảo vệ lợi ích của công nhân và lao động. Tham gia xây dựng và thực hiện chính sách tiền l- ơng, Công đoàn vừa thực hiện chức năng bảo vệ lợi ích, đồng thời cũng phát huy chức năng tham gia quản lý kinh tế, bởi tiền lơng luôn gắn liền với năng suất lao động, hiệu quả sản xuất. Điều này cho thấy, Công đoàn công ty tuân thủ đúng điều 5 của luật Công đoàn “Công đoàn tham gia với cơ quan Nhà nớc xây dựng pháp luật, chính sách, chế độ lao động, tiền lơng, bảo hộ lao động và các chính sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của ngời lao động”.

Theo chú Nguyễn Sỹ Nghĩa, phó phòng Tổ chức lao động cho biết: “Công đoàn đã phối hợp với phòng Tổ chức lao động, các phòng ban liên quan để xây dựng định mức lao động, từ đó xác định đơn giá tiền lơng phù hợp với mỗi phòng, ban, phân xởng. Đặc biệt là những công nhân lao động thì mức lơng luôn gắn liền với số lợng sản phẩm, trình độ tay nghề, ý thức làm việc của họ”.

a. Công đoàn tham gia xây dựng mức lơng tối thiểu của công ty.

Theo quy định tại khoản 1 điều 1 nghị định số 28 CP ngày 28/3/1997 của thủ tớng Chính, căn cứ vào thông t số 4320/LĐ - TB - XH - TL ngày 29/12/1998 của Bộ LĐTBXH, áp dụng mức lơng tối thiều là 144000 đồng/ng- ời/tháng, tuỳ theo điều kiện của doanh nghiệp có thể áp dụng mức lơng tối thiểu trong quy định hệ số điều chỉnh mức lơng tối thiểu không vợt quá 1,5 lần mức l- ơng tối thiểu do Nhà nớc quy định (tức là phần tăng thêm không vợt quá 216000 đồng).

Thông qua tính toán theo khu vực thì công ty có thể áp dụng mức lơng tối thiểu từ 144000 - 360000 đồng/ngời/tháng. Từ nhận thức trên, Công đoàn công ty đã xác định mức lơng tối thiểu là cơ sở quan trọng để nâng mức thu nhập của ngời lao động. Tuy nhiên, tiền lơng là một chi phí đầu vào của sản xuất nên mức lơng tối thiểu áp dụng phải phù hợp với mức sống của công nhân lao động và gia đình họ. Chính vì vậy, sau khi tham khảo ý kiến và nghiên cứu, Công đoàn cùng với lãnh đạo công ty bàn bạc kỹ lỡng và đi đến sự thống nhất mức l- ơng tối thiểu áp dụng tại công ty là 320000 đồng/ngời/tháng và áp dụng từ tháng 6/1998. Nh vậy, mức lơng tối thiểu của công ty đạt 88,89% mức cao nhất cho phép. Có thể nói đây là một nỗ lực của công ty trong tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Qua việc trên ta thấy đợc sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty trong việc tham gia cũng nh chăm lo bảo vệ đời sống công nhân, viên chức và lao động

Hiện nay, Nhà nớc đã điều chỉnh mức lơng tối thiểu lên 290000 đồng/ng- ời/tháng kể từ ngày1/1/2003 nên Công đoàn đã phối hợp cùng ban lãnh đạo và phòng chuyên môn bàn bạc và đi đến thống nhất: xác định mức lơng tối thiểu cho công nhân, lao động làm việc tại công ty là 350000 đồng/ngời/tháng để phù hợp với mức thu nhập chung.

Định mức lao động là công việc hết sức cần thiết, tổ chức sử dụng lao động phù hợp với quy trình công nghệ, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lơng và trả lơng. Định mức là tập trung các quan hệ về lợi ích, là sự quan tâm trực tiếp của ngời lao động. Yêu cầu của quản lý định mức là công khai, dân chủ và đảm bảo đầy đủ lợi ích chính đáng của ng- ời lao động, tạo sự gắn bó giữa ngời lao động và công ty. Theo quy định của Bộ luật Lao động, ngời quản lý lao động phải thống nhất về: quy chế xây dựng định mức lao động; các loại định mức lao động đa ra và thực hiện; cơ chế quản lý định mức. Nhận thức đợc tầm quan trọng này:

+ Công đoàn lu ý với chuyên môn về đặc điểm máy móc, môi trờng sản xuất, để từ đó đa ra định mức lao động hợp lý, tránh mất công bằng, gây quá căng thẳng cho ngời lao động.

+ Công đoàn kiến nghị với chuyên môn về các hình thức phân công và hợp tác lao động, xác định khả năng làm việc của công nhân, phân tích các điều kiện lao động để xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.

Là thành viên của hội đồng định mức, Công đoàn tham gia xây dựng định mức sản phẩm phù hợp với từng công đoạn sản xuất. Để xây dựng hệ thống là định mức thời gian, việc theo dõi bấm giờ đợc thực hiện một cách thật chính xác, sao cho khi thực hiện ngời công nhân không quá căng thẳng, phù hợp với trình độ công nhân và thực tế sản xuất. Đồng thời Công đoàn cũng thu thập những ý kiến của công nhân về định mức thời gian ở từng công đoạn, để từ đó kiến nghị với phòng kỹ thuật, phòng Tổ chức lao đồng điều chỉnh lại định mức sao cho phù hợp với điều kiện máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, định biên lao động.

Bảng 7: Tổng hợp ĐMLĐ và đơn giá tiền lơng thực hiện năm 2003:

(Nguồn của phòng Tổ chức lao động)

b. Công đoàn tham gia xây dựng đơn giá tiền lơng.

Đơn giá tiền lơng là một phần tiền lơng trong giá thành sản phẩm hoặc dịch vụ, đợc dùng làm căn cứ để tính toán nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Công đoàn đã cùng với phòng Tổ chức lao động, căn cứ vào từng đối tợng làm việc cụ thể để xây dựng thang lơng một cách công bằng.

+ Đối với công nhân lao động sản xuất trực tiếp trả lơng sản phẩm theo kết quả số lợng, chất lợng làm ra, tiền lơng thực hiện của cá nhân do phân xởng trả lơng và đợc tính theo công thức:

Ti = Vđg ì q ìk Mức LĐ tổng hợp 1 ĐGTL tính trên 1 SL thực hiện Mức LĐ tính cho TL tính cho cả loạt SP Đơn vị tính Số lợng sản phẩm Bàn ren hệ m 0,69 2249 Cái 2523 1741 5674227

Taro tay 1,81 5900 Cái 10813 19572 63796700

Mũi khoan tâm 0,46 1500 Cái 4016 1847 6024000

Dao xọc răng 29,11 94931 Cái 20 582 1898620

Doa tay 2,27 7400 Cái 286 649 2116400

Lỡi ca máy 1,61 5248 Cái 6240 10046 32747520

Dao cắt tôn 148,16 520660 Cái 99 14727 51545340

Neo cầu 8,49 29718 Cái 6036 51246 179359740

Vỏ neo 41 143500 Cái 952 39032 136612000

- Ti: Tiền lơng đợc nhận của ngời công nhân thứ i.

- Vđg: Đơn giá tiền lơng nguyên công sản phẩm, đối với làm khoán gọn. - q: Số lợng sản phẩm làm ra

K = 1 Đạt yêu cầu chất lợng làm ra. K = 0,9 Chất lợng sản phẩm đạt loại 2.

K = 0 Sản phẩm hỏng trong tỷ lệ sai hỏng cho phép.

+ Đối với cán bộ, công nhân viên gián tiếp - phục vụ thì phân xởng trả l- ơng theo ngày công thực tế và hiệu quả công việc hoàn thành, tiền lơng thực hiện của cá nhân do đơn vị trả lơng, công thức đợc tính:

Ti = T1i + T2i Trong đó:

Ti là tiền lơng đợc nhận của ngời thứ i.

T1i là tiền lơng cấp bậc đợc xếp theo nghị định 26 CP và đợc tính: T1i = ni ìni là số tiền công thực tế của ngời thứ i

T2i là tiền lơng đợc bổ sung đợc nhận của ngời thứ i và đợc tính theo công thức: T2i = hi hi Vbs n i ì ∑ =1

Trong đó Vbs là quỹ tiền lơng tối thiểu của đơn vị hoặc bộ phận gián tiếp phân xởng.

n là số thành viên trong đơn vị hoặc bộ phận gián tiếp phân xởng.

Cách tính lơng nh vậy là chi tiết, sát thực và nó đợc sự đóng góp của công đoàn viên. Chị Nguyễn Thu Hà cho biết: “Công đoàn cùng với chuyên môn xác định mức lơng của từng bộ phận. Nh vậy, chúng tôi thấy rất công bằng vì mức lơng gắn liền với hiệu quả công việc của từng anh chị em công nhân và không để ai phải chịu thiệt thòi”.

c. Công đoàn tham gia hình thức trả lơng.

- Trả lơng đối với phân xởng sản xuất: do đặc điểm sản xuất của công ty, nên công ty quyết định căn cứ vào kết quả sản phẩm cuối cùng nhập kho công ty, quỹ lơng thực hiện của phân xởng do công ty thanh toán hàng tháng. Hình thức trả lơng theo kiểu này có u điểm là khuyến khích công nhân trong phân x- ởng nâng cao trách nhiệm trớc tập thể, nhng lại có nhợc điểm là sản lợng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định mức lơng của họ, do đó ít kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động. Để khắc phục nhợc điểm này Công đoàn cùng với chuyên môn đa ra giải pháp gắn tiền lơng với hiệu quả sản xuất của từng ngời. Cụ thể là đã sử dụng hệ số lơng trên cơ sở các tiêu chuẩn, bậc thợ, khối lợng công việc, chất lợng công việc, vệ sinh công nghiệp, kỷ luật lao động, phẩm chất của ngời lao động.

Nh vậy, công ty căn cứ vào tiêu chuẩn toàn diện để đánh giá một cách chính xác kết quả lao động thật công bằng.

- Đối với nhân viên gián tiếp, Công đoàn cùng với chuyên môn thống nhất, đánh giá trên cơ sở mức độ hoàn thành công việc theo hệ số k, k = 1 hoàn thành nhiệm vụ, tiêu chuẩn xác định: đủ 26 ngày công/tháng, hoàn thành nhiệm vụ đúng tiến độ, chất lợng, không vi phạm kỷ luật lao động; k = 1,05 đến 1,2 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; k = 0 đến 0,9 không hoàn thành nhiệm vụ và hoàn thành đợc từng phần nhiệm vụ đợc giao.

+ Đối với đơn vị kinh doanh thì lơng phụ thuộc vào kết quả doanh số bán sản phẩm hàng hoá và dịch vụ

+ Đối với cơ quan ban giám đốc, căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

d. Công đoàn tham gia xây dựng quy chế trả lơng.

Công đoàn đã chủ động nghiên cứu tình hình sản xuất, tổ chức lao động và các hình thức trả lơng đang áp dụng. Thông qua mạng lới tích cực ở các phòng ban chuyên môn, Công đoàn đã nắm đợc u nhợc điểm của các hình thức trả lơng. Thông qua Đại hội công nhân viên chức bàn bạc lấy ý kiến cụ thể về từng điều khoản của quy chế; đồng thời theo dõi quá trình thực hiện quản lý; kịp thời có điều chỉnh một số quy định, nhất là định mức lao động và đơn giá sản phẩm để vừa khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động vừa đảm bảo nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

e. Công đoàn tham gia giúp đỡ công nhân lao động ký kết thoả ớc lao động.

Thoả ớc lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và ngời sử dụng lao động về điều kiện lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. Thoả ớc lao động tập thể do đại diện của tập thể lao động và ngời sử dụng lao động thơng lợng và ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và công khai.

Thoả ớc lao động tập thể tạo ra căn cứ ràng buộc cả hai bên có trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện các biện pháp quản lý sản xuất - kinh doanh. Đối với chủ doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định về pháp luật và cam kết trong hợp đồng lao động. Đối với ngời lao động có nghĩa vụ hoàn thành công việc đợc giao, phát huy tính độc lập, tự chủ, sáng tạo trong lao động; tạo điều kiện để

sản xuất, quan hệ lao động trong doanh nghiệp đợc hài hoà, ổn định, phòng ngừa, hạn chế các tranh chấp lao động và xung đột giữa ngời lao động và ngời chủ doanh nghiệp. Đây là một trong những biện pháp bảo vệ lợi ích công nhân lao động thiết thực, tơng đối toàn diện và có hiệu quả.

Công đoàn công ty là ngời đại diện cho tập thể công nhân, viên chức và lao động tiến hành thoả thuận, thơng lợng và ký kết thoả ớc lao động làm sao hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa công ty và ngời lao động.

Công đoàn công ty tổ chức công bố, tuyên truyền cho công nhân, lao động nắm vững và hiểu rõ nội dung thoả ớc lao động tập thể. Thờng xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện, rà soát lại nội dung hợp đồng lao động, xác định quy chế của công ty có đúng với nội dung thoả ớc.

Hiện nay, khi công ty đã chuyển thành công ty cổ phần thì mỗi ngời đều đợc hởng lợi nhuận theo cổ phần đóng góp. Vì vậy, Công đoàn cần tăng cờng hơn nữa vai trò của mình trong việc thực hiện quyền lợi của ngời lao động, đặc biệt là vấn đề tiền lơng, tiền thởng của công nhân, lao động.

g. Công đoàn công ty với việc kiểm tra thực hiện các chính sách, chế độ đối với ngời lao động.

Công việc kiểm tra là công cụ đắc lực của Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể nhân dân trong việc giữ gìn pháp luật, kỷ cơng xã hội, tăng cờng trách nhiệm quản lý kinh tế, quản lý xã hội của Nhà nớc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Trong hệ thống Công đoàn, công tác kiểm tra có tác động thiết thực với việc củng cố đội ngũ tổ chức Công đoàn, giúp công đoàn viên thực hiện tốt chức năng bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của công nhân và lao động.

Công đoàn công ty thờng xuyên tổ chức các hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ đối với ngời lao động. Hoạt động kiểm tra giám sát

tra, Luật khiếu nại tố cáo, Luật Lao động, Luật Công đoàn và các văn bản pháp quy khác. Do vậy, công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế của Công đoàn mang lại hiệu quả cao.

Ban chấp hành Công đoàn công ty đã phối hợp với thanh tra Nhà nớc bồi dỡng nghiệp vụ cho ban thanh tra nhân dân, cùng với chuyên môn tạo điều kiện cho ban thanh tra hoạt động. Công đoàn công ty còn tham gia giải quyết các chế độ chính sách cho những ngời lao động nghỉ hu, thôi việc hoặc chuyển công tác khác một cách thoả đáng.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện công tác giám sát, Công đoàn còn gặp khó khăn: trình độ nghiệp vụ của một số cán bộ công Công đoàn còn cha cao, trình độ quản lý kinh tế, hiểu biết kiến thức pháp luật còn hạn chế. Để khắc phục điều này thì công ty cần phải quan tâm hơn nữa tới công tác đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.

Qua điều tra xã hội học, về câu hỏi: “ Ông (bà) đánh giá Công đoàn công

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn với công nhân, lao động tại công ty cổ phần Dụng cụ số 1 trong giai đoạn hiện nay (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w