điện áp tác động lên cực gốc giảm, tranzito lại bắt đầu cho
đòng điện và điện áp đi qua
từ từ. LED lại bật sáng.
4. Công dụng của điện trở phụ (R1): (a) trước khi nút nhấn đóng, cả C1 và cực gốc của
tranzito 3906 PNP đều
KHÔNG CÓ điện áp. Vì không có điện áp trên cực gốc, không có điện áp trên cực gốc, tranzito Q1 mở và dòng điện lưu thông từ cực phát đến cực
góp; (b) khi điện áp trong tụ điện cao, Q1 vẫn còn đóng; (e) đồng điện từ C1 qua tranzito bị chặn; (d) vì vậy, R1 là cần thiết
để xả điện tích từ tự điện, tạo
điều kiện cho Q1 mử lại. Tụ điện không có khả năng xả điện và tranzito vẫn đóng do điện áp của tụ điện vẫn duy trì áp lực lên cực gốc của tranzito, giữ
tranzito này đóng. Tụ điện không thể xả điện qua cực gốc của
tranzito PNP như trong mạch điện sử dụng tranzito 3904 NPN được trình bày trong Bài 9. Điện trở phụ cho phép tụ điện xả điện từ từ, làm giảm điện áp tác động lên cực gốc của tranzito PNP, cho phép tranzito mở và dòng điện lưu thông trở lại.
Bài lận. Tratzit0 PNP
1. Trong sơ để mạch, Q là chữ
viết tất của linh kiện nào? Q đại điện cho
2. Mũi tên trong ký hiệu của
tranzito biểu thị điều gì?
a. Chiểu lưu thông của dòng điện. điện.
a. Chiểu lưu thông của dòng điện. điện. b. Cực phát. c. Cực gốc. d. Cực góp.
a. Điều gì xảy ra nếu mạch
điện không có R3, và LED
được nối trực tiếp với cực góp của tranzito 3906? góp của tranzito 3906?
i.. LED sẽ cháy. ii. LED sẽ sáng.
1ii. LED không hoạt động.
iv. LED nhấp nháy.
b. Giải thích đáp án của bạn
trong câu 4a.
a. Thay C1 bằng tụ điện 100 microfarad. Mô tả những
điểu xảy ra.
b. Giải thích những điều đó. . Lắp lại C1 10 microfarad và thay R1 bằng điện trở 10 MO (nâu-đen-xanh). Mô tả những điều xảy ra.