Đối với các cơ quan Nhàn ước, các cấp, các ngành cĩ liên quan

Một phần của tài liệu rủi ro trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn (Trang 77 - 80)

- Sở kế hoạch và đầu tư cần phải kiểm tra định kỳ về hoạt động kinh doanh trong giấy phép của các doanh nghiệp. Nhằm tránh mua bán hố đơn thuế GTGT và làm giảm các cơng ty trung gian.

- Đối với ngành thuế cần tăng cường kiểm tra đầu vào và đầu ra của Thuế đối với các doanh nghiệp Tư nhân nhằm buộc các doanh nghiệp Tư nhân phải thực hiện báo cáo tài chính một cách trung thực.

- Cần đơn giản hĩa các thủ tục, các loại giấy tờ cơng chứng; hạn chế cơng chứng ở nhiều cơ quan;

- Trong quá trình phát mãi tài sản thế chấp của khách hàng để thu hồi nợ thì NH gặp rất nhiều khĩ khăn trong khâu xử lý do văn bản thi hành án cịn rất chậm. Vì vậy cơ quan thi hành án cần phải bàn giao nhanh tài sản cho NH, cĩ sự phối hợp tốt giữa NH với tịa án để NH xử lý các khoản nợ tồn đọng cĩ hiệu quả hơn.

- Chính quyền đại phương nên tăng cường việc cung cấp thơng tin về khách hàng, giúp NH nắm được tình hình kinh tế của các khách hàng khi họ vay vốn.

TÀI LIU THAM KHO

Thái Văn Đại (2006).Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng, Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2005). Quản trị NHTM, ĐH Cần Thơ Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết (1997). Quản trị tài chính,ĐH

Cần Thơ.

Nguyễn Văn Tiến (tháng 01/2003). Đánh giá và phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê.

Lê Văn Tề. Nghiệp vụ tín dụng và ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê Lê Văn Tư (2005). Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Hà Nội. Đào Minh Phúc, Mai Siêu, Nguyễn Quang Tuấn (1998). Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê.

Nguyễn Đào Tố. Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro rín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc Basel về quản l ý nợ xấu. Tạp chí Ngân hàng số 5 tháng 3/2008 Phùng Thị Thủy. Phát triển hoạt động chăm sĩc khách hàng tại các NH TMCP Việt Nam trong xu thế hội nhập. Tạp chí Ngân hàng số 5 tháng 3 năm 2008 Việt Bảo. Kinh nghiệm hoạt động hiệu qủa của một chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Tạp chí Ngân hàng số 5 tháng 3/2008

MỤC LỤC Trang

CHƯƠNG I ...1

GIỚI THIỆU ...1

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...1

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu...1

1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ...2

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...3

1.2.1. Mục tiêu chung...3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể...3

1.3. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ...3

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...4

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...5

1.5.1. Phương pháp thu thập số liệu...5

1.5.2. Phương pháp phân tích số liệu ...5

CHƯƠNG 2 ...6

PHƯƠNG PHÁP LUẬN ...6

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ...6

2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng...6

2.1.2 Sơ lược về hoạt động tín dụng trung và dài hạn ...6

2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng ...7

2.2 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG...9

2.2.1. Tìm hiểu quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước...9 2.2.2 Nguyên tắc vay vốn...13 2.2.3 Điều kiện vay vốn ...13 2.2.4 Căn cứ xác định định mức cho vay ...14 2.2.5 Đối tượng áp dụng...14 CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ...15

3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ...15

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển...15

3.1.2 Các hoạt động chính của Ngân Hàng...16

3.1.2. Cơ cấu tổ chức và điều hành ...16

CHƯƠNG 4 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA...21

BIDVCẦN THƠ...21

4.1. KHÁI QUÁT CHUNG ...21

4.2. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN...22 4.2.1 Tình hình nguồn vốn ...23 4.2.2 Tình hình sử dụng vốn ...25 4.3. TÌNH HÌNH CHO VAY CỦA NH...27 4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ...28

4.4.1. Chỉ tiêu nợ quá hạn trên dư nợ...29

4.4.2. Chỉ tiêu doanh số thu nợ trên doanh số cho vay ...29

4.4.3. Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng...29

4.4.4. Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động ...30

4.5. TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA NH ...30

4.6. TÌNH HÌNH THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA NH ...31

4.6.2. Khĩ khăn ...32

CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG...34

5.1. TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀ HẠN ...34

5.1.1 Doanh số cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế...34

5.1.2. Doanh số cho vay trung và dài hạn theo ngành kinh tế...35

5.2. TÌNH HÌNH THU NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM ...37

5.2.1. Tình hình thu nợ trung và dài hạn theo thành phần kinh tế...38

5.2.2. Tình hình thu nợ trung và dài hạn theo ngành kinh tế...39

5.3. TÌNH HÌNH DƯ NỢ CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM...40

5.3.1 Tình hình dư nợ trung và dài hạn theo thành phần kinh tế của NH ...40

5.3.2 Tình hình dư nợ trung và dài hạn theo ngành kinh tế...42

5.4. TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM ...43

5.5. VỀ CƠNG TÁC TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ...46

5.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN QUA 3 NĂM ...46

5.6.1. Chỉ tiêu doanh số thu nợ trên doanh số cho vay: ...47

5.6.2. Chỉ tiêu Nợ quá hạn trên Dư nợ...47

5.6.3. Vịng quay vốn tín dụng...48

5.6.4. Dư nợ trung và dài hạn/tổng dư nợ...48

5.7. NHỮNG NHÂN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ...49

5.8. NGUYÊN NHÂN LÀM PHÁT SINH RỦI RO TÍN DỤNG...51

5.8.1. Dấu hiệu xuất hiện rủi ro tín dụng ...51

5.8.2. Nguyên nhân ...52

5.8.3. Vấn đề sai phạm trong cho vay...53

CHƯƠNG 6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ...59 6.1. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN. ...59 6.1.1. Tự nhận định bản thân...59 6.1.1.1. Phân tích SWOT ...59 6.1.1.2. Mơ hình CAMELS...60 6.1.2. Đánh giá về khác hàng ...63 6.1.2.1. Phân tích 6C ...63 6.1.2.2. Phân tích tín dụng ...64 6.2. GIẢI PHÁP CHUNG...68

6.3. BIỆN PHÁP GIẢM NỢ QUÁ HẠN TRUNG VÀ DÀI HẠN ...70

6.4. VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO...71 6.5. KINH NGHIỆM VỀ SỬ LÝ DƯ NỢ XẤU ...72 CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...73 7.1. KẾT LUẬN...73 7.2 KIẾN NGHỊ...74

7.2.1 Về phía bản thân Ngân hàng:...74

7.2.2. Về phía Ngân hàng Nhà Nước: ...76

7.2.3. Đối với các cơ quan Nhà nước, các cấp, các ngành cĩ liên quan ...77

Một phần của tài liệu rủi ro trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)