• Bộ máy lãnh đạo của ngân hàng Công th−ơng Đống Đa gồm : một giám đốc, hai phó giám đốc và các phòng ban : kinh doanh đối nội, kinh doanh đối ngoại, kế toán tài chính, tiền tệ kho quỹ, kiểm soát, thông tin điện toán, tổ chức hành chính và hai phòng giao dịch.
• Các dịch vụ Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa cung cấp cho khách hàng gồm: Nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ ; phát hành kỳ phiếu trái phiếu ngân hàng ; cho vay ngắn hạn cho vay trung dài hạn ; mở L/C ; thanh toán quốc tế ; kinh doanh ngoại tệ ; chuyển tiền.
2.1.3.Tình hình hoạt động sản suất kinh doanh của Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa
Những năm vừa qua là một giai đoạn hết sức khó khăn đối với Việt Nam nói chung và đối với hoạt động của toàn ngành ngân hàng nói riêng. Chúng ta phải đối dầu với hai cơn bão lớn: ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực và những thiên tai nặng nề liên tiếp. Tuy vậy, Việt Nam đã v−ơn lên và trụ vững tr−ớc những khó khăn thách thức đó. Hoà chung thành quả của cả n−ớc, Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa đã không ngừng nỗ lực để khẳng định uy tín và vị thế của mình trên thị tr−ờng khu vực cũng nh− quốc tế. Và mặc dù còn có những mặt hạn chế nh−ng ngân hàng đã đạt những kết quả khá khả quan trong hoạt động kinh doanh.
•Về huy động vốn
Chính sách nguồn vốn đ−ợc coi là một trong những chính sách quan trọng quyết định sự thành công của ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa luôn luôn xác định tạo vốn là khâu mở để xây dựng một mặt bằng ổn định và vững chắc cho các hoạt động kinh doanh.
Với ph−ơng châm coi nguồn vốn trong n−ớc là quyết định, vốn n−ớc ngoài là quan trọng và nhận thức đ−ợc vai trò của mối t−ơng quan giữa vốn nội tệ và vốn ngoại tệ, Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa đã dạng hoá nguồn vốn bằng nhiều biện pháp và thông qua các kênh khác nhau trong ngân hàng, chú trọng tăng tỷ trọng vốn trung và dài hạn bằng các biện pháp nh−: tăng tiền gửi tiết kiệm của dân c−, đồng thời khai thác triệt các nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính- tiền tệ quốc tế...
Kết quả của những nỗ lực trên của ngân hàng là trong nhiều năm liên tục nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa luôn tăng tr−ởng đáng kể và cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi theo h−ớng tích cực : vốn trong n−ớc chiếm tỷ lệ cao, vốn huy động dài hạn tăng... Cụ thể :
- Về tổng nguồn vốn:
Nguồn vốn các năm đều tăng cả về số t−ơng đối và số tuyệt đốị Năm 1999 tổng nguồn vốn đạt 1375 tỷ đồng, năm 2000 đạt 1429,5 tỷ đồng, (năm 1999 so với năm 2000 tăng chậm là do cuối năm 1999 chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng Thanh Xuân tách khỏi chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa). Năm 2001 tổng nguồn vốn đạt 1850 tỷ đồng tăng 29,4% so với năm 2000, trong ki đó nguồn vốn huy động cũng tăng lên t−ơng ứng. Điều này cho thấy sự phát triển nhanh chóng và vững chắc trong hoạt động quản lí kinh doanh của ngân hàng và Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa đã tạo đ−ợc uy tín đối với khách hàng trong việc huy động vốn.
Biểu 1 : Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 1999 – 2001 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1999 2000 2001 TG tiết kiệm TG của các TCKT Kỳ phiếu
-Về cơ cấu nguồn vốn:
Tiền gửi tiết kiệm năm 1999 chiếm 70,5% tổng nguồn vốn, năm 2000 là 82,6% so với năm 1999. Đến năm 2001 tiền gửi tiết kiệm chiếm 64,9% tổng nguồn vốn giảm so với năm 2000 là 177,7%. Trongkhi đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng nhanh: Năm 2001 tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 650 tỉ đồng bằng 165,3% so với năm 2000 tăng 405 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 35,1% tổng nguồn vốn. Điều này cho chúng ta thấy rằng nguồn vốn của chi nhánh không ngừng tăng tr−ởng, đáng kể là tiền gửi của một số doanh nghiệp mới mở tài khoản có hoạt động lớn. Do vậy có sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn theo h−ớng có lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
•Về sử dụng vốn:
T−ơng ứng với nguồn vốn về tổng tài sản: các năm từ 1999 đến năm 2001 đều tăng năm sau cao hơn năm tr−ớc với tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 16%.
- Về hoạt động tín dụng:
Từ năm 1999- 2000 cơ cấu vốn tín dụng của ngân hàng thay đổi đáng kể theo h−ớng giảm cho vay trung và dài hạn.
Về việc sử dụng vốn các năm từ 1999 đến năm 2001 đều tăng năm sau cao hơn năm tr−ớc đ−ợc thể hiện thông qua biểu 2.
Biểu 2 : Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 1999 - 2001
200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 DS cho vay DS thu nợ D− nợ
Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn trong tổng doanh số cho vay năm 2000 là 4,5% giảm so với tỷ trọng 6,5% so với năm 1999 (do Chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng Thanh Xuân tách khỏi Chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa). Nh−ng đến năm 2001 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn là 17,7% so với năm 2000. Nh− vậy từ năm 1999- 2001 doanh số cho vay trung và dài hạn tăng trung bình 7,6% và doanh số cho vay từ năm 1999- 2001 giảm 440 tỷ đồng. Doanh số thu nợ năm 2000 giảm 21,4%, với 335 tỷ đồng so với năm 1999, doanh số thu nợ năm 2001 giảm 170 tỷ đồng so với năm 2000 bằng 13,8%. Doanh số thu nợ từ 1999- 2001 giảm trung bình 17,6% năm. Nh− vậy ta có thể rút ra kêt luận mặc dù ngân hàng đã giảm doanh số cho vay rất nhiều so với năm 1999 nh−ng doanh số thu nợ vẫn giảm. để đạt đ−ợc hiệu quả cao Ngân hàng phải đè cao những giải pháp nhằm cải thiện công tác thu nợ của ngân hàng.
Để đánh giá toàn diện tình hình sử dụng vốn ta xét chỉ tiêu d− nợ. Năm 2001, tổng dự nợ các loại tăng 33,8% so với năm 2000 vàtăng so với năm 1999 là 17,8%. Trong đó tín dụng trung và dài hạn tăng nhanh cả về tỷ trọng trong tổng d− nợ và mức tăng trên cho thấy nhu cầu vốn trung và dài hạn ngày càng tăng trong nền kinh tế.
- Về hoạt động bảo lãnh: cùng với nghiệp vụ kinh doanh, Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa còn thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh nh−: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng. Các doanh nghiệp đ−ợc chi nhánh bảo lãnh chúng thầu đều vay vốn ngân hàng để thực thiện hợp đồng. Hoạt động bảo lãnh ngày càng phát triển và đạt hiệu quả cao, tổng d− nợ bảo lãnh tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2001 là 313.000.000.000 trong đó bảo lãnh trung và dài hạn chiếm trên 90%
- Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ: quán triệt tinh thần của ban giám đốc: “Phòng Kinh doanh Đối ngoại phải đảm bảo đủ nguồn vốn ngoại tệ đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán của khách hàng. Chú trọng khai thác những nguồn ngoại tệ có giá cả hợp lý.” Mặc dù kinh doanh trong điều kiện hết sức khó khăn, đặc biệt là ảnh h−ởng của tình trạng nhập siêụ Vì vậy, dù không đủ l−ợng ngoại tệ tại chỗ để đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng, nh−ng đ−ợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban
lãnh đạo Chi nhánh, sự hỗ trợ rất hiệu quả của Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam nên Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa vẫn đáp ứng một cách t−ơng đối đầy đủ về nhu cầu ngoại tệ, giữ đ−ợc những khách hàng truyền thống có dự nợ caọ Tuy nhiên, tình trạng khan hiếm ngoại tệ có thể tiếp tục ảnh h−ởng không nhỏ tới cơ cấu khách hàng trong thời gian tớị