Tạo môi tr−ờng kinh tế chính trị ổn định

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNN và PTNT Nam Hà Nội (Trang 57)

Sự ổn định chính trị ảnh h−ởng rất lớn lới ổn định và phát triển kinh tế từ đó ảnh h−ởng tới sản xuất l−u thông hàng hoá và ảnh h−ởng tới nhu cầu thanh toán chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Nếu chính trị xã hội ổn định đảm bảo tính an toàn cho hoạt động thanh toán giúp mở rộng và phát triển thanh toán qua ngân hàng. Bên cạnh đó sự ổn định chính trị tạo niềm tin vững chắc của dân chúng vào hệ thống tài chính ngân hàng từ đó giúp các ngân hàng mở rộng hạot động nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để tạo môi tr−òng thuận lợi cho hoạt động thanh toán của các ngân hàng phát triển thì Chính phủ cần có những biện pháp duy trì trật tự an tàon xã hội, giữ vững kỷ c−ơng đảm bảo an ninh quốc phòng vững chắc

c. Ban hành các văn bản pháp lý

Thanh toán là một hành vi kinh tế có ảnh h−ởng và tác động lớn tới nhiều chủ thể trong nền kinh tế do đó nó phải đ−ợc điều chỉnh bởi pháp luật của Nhà n−ớc. Pháp luật của Nhà n−ớc càng cụ thể bao nhiêu càng tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán trong nền kinh tế nói chung và thanh toán của ngân hàng nói riêng phát triển bấy nhiêụ Để sớm đ−a TMĐT vào thực tiễn đời sống kinh tế của VN, Chính phủ cần sớm ban hành luật điều chỉnh chứng từ điện tử và chữ kí điên tử nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động thanh toán chung của nền kinh tế, bởi TMĐT chỉ có thể phát triển khi thanh toán điện tử đ−ợc đảm bảo an toàn.

Ngày 21/03/2002 thủ t−ớng Chính phủ đã ra quyết định 44/2002/QĐ - TTG cho phép các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đ−ợc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ để hạch toán và thanh toán vốn. Đây là quyết định quan trọng công nhận về mặt pháp lý đối với chứng từ điện tử trong hoạt động hạch

toán kế toán và thanh toán, là cơ sở cho thừng b−ớc mở rộng các dịch vụ ngân hàng hiện đại phục vụ cho phát triển TMĐT của VN trong t−ơng laị Tuy nhiên, chứng từ điện tử và chữ ký điện tử theo quyết định 44mới chỉ áp dụng hạn chế đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh, các tổchức, doanh nghiệp và cá nhân ch−a đ−ợc trực tiếp sử dụng chứng từ điện tử để thanh toán mà phải thông qua các tổ chức đ−ợc phép cung ứng dịch vụ thanh toán với đối tác. Về lâu dài khi TMĐT phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại nh− Internet banking, Home banking đ−ợc sử dụng rộng rãi, cho phép cac tổ chức, cá nhân sử dụng chứng từ điện tử và chữ ký điện tử để giao dịch trực tiếp với ngân hàng thì phải có luật điều chỉnh chứng từ điện tử và chữ ký điện tử áp dụng rộng rãi cho mọi đối t−ợng xã hộị Luật phải quy định rõ các tội danh và hình phạt khi vi phạm các điều cấm nh− gian dối, lừa đảo, giả mạo chứng từ điện tử và chữ ký điện tử… có nh− vậy ng−ời sử dụng chứng từ điện tử và chữ ký điện tử kể cả ngân hàng mới thực sự đ−ợc đảm bảo an toàn khi giao dịch.

Quyết định số 44/TTG của Thủ t−ớng chính phủ mới chỉ là một văn bản d−ới luật nên tính pháp lý ch−a cao hơn nữa phạm vi áp dụng lại bị hạn chế ở các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, do vậy mặc dù quyết đinh này giải quyết đ−ợc một nhiện vụ quan trọng là công nhận về mặt pháp lý cho hoạt động thanh toán của nền kinh tế nói chung. Hơn nữa, hiện nay hầu hết các nghiệp vụ ngân hàng đã đ−ợc tin học hoá, việc hạch toán kế toán theo ph−ơng pháp thủ công đã không còn tồn tại, việc sử dụng chứng từ điện tử và chữ ký điện tử trong các hoạt động ngân hnàg là điều cần thiết do vậy nếu không pjáp lý hoá những nghiệp vụ đã đ−ợc ứng dụng tin học thì không thể đảm bảo cho sự hoạt động an tpàn của ngân hàng

Chính vì lý do trên Chính phủ cần sớm xây dựng và ban hành một bộ luật hoàn chỉnh về chứng từ điện tử và chữ ký điện tử nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động kế toán và thanh toán trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động ngân hàng nói riêng, từ đó làm cơ sở cho việc phát triển TMĐT ở n−ớc ta

3.3.2. Đối với NHNN

NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về tiền tệ tín dụng và thanh toán, là nơi đề ra các chính sách chế độ đối với hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán nói riêng.

ạ Hoàn thiện các văn bản pháp quy về thanh toán điện tử

Để theo kịp với tốc độ phát triển của công nghệ thông tin và tình hình ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong hoạt động đổi mới ngân hàng.Chính phủ cần dành một nguồn vốn thích đáng để đầu t− vào hiện đại hoá hệ thống công nghệ thông tin.Ngoài ra việc hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý là nền tảng cho việc hiện đại hoá và phát triển dịch vụ thanh toán diện tử NHNN hiện nay là cơ quanban hành các văn bản , chính sách, quy định cần nghiên cứu, tham khảo các

nghiệp vụ, sản phẩm ngân hàng hiện đại nh− ATM, e-banking…Thực tế là các

dịch vụ này đang đ−ợc cung ứng cho khách hàng nh−ng các văn bản quy định này đều đang bất cập. Vì vậy, để tạo điều kiện cho việc thanh toán liên hàng một cách nhanh chóng, chính xác, NHNNVN nên quy định một cách cụ thể về mẫu biểu của các CTĐT áp dụng cho tất cả hệ thống ngân hàng

b. Đ−a ra các văn bản quy chế h−ớng dẫn hàon thiện thêm về thanh toán điện tử liên ngân hàng

Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng là hệ thống trực tuyến online đ−ợc xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế do WB tài trợ cũng đã đi vào hoạt động từ 02/02/2002. Hệ thống bao gồm các trung tâm xử lý trung −ơng và 6 trung tâm xử lý tỉnh đặt tại sở giao dịch NHNN, NHNN TP Hải Phòng, NHNN thành phố HN, NHNN thành phố Đà Nẵng, NHNN thành phố HCM, NHNN tỉnh Cần Thơ. Hệ thống mới gồm 3 cấu phần: Luồng thanh toán giá trị cao, luồng thanh toán giá trị thấp, xử lý quyết toán. Trong thiết kế kỹ thuật của hệ thống đã đáp ứng đ−ợc giải pháp mở cho phép xử lý tình trạng thiếu vốn trong thanh toán bằng cơ chế thấu

chi, cho vay qua đêm theo lãi suất quy định của NHNN …. Với những −u việt

trên hệ thống thanh toán điện tử liên hàng đã khẳng định đ−ợc vai trò then chốt về cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin của NHNN trong lĩnh vực thanh toán của VN. Chính vì thế để phát triển hệ thống thanh toán của các ngân hàng VN, khai thác tối đa khả năng của hệ thống thanh toán này đồng thời mở rộng phạm vi thanh toán ra ngoài hệ thống của các NHTM, NHNN cần xem xét nạp thêm thành viên đ−ợc tham gia hệ thống nàỵ Để đảm bảo hệ thống an toàn, hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra do sự thiếu đồng bộ, NHNN cần sớm ban hành các văn bản quy chế h−ớng dẫn thực hiện ch−ơng trình thanh toán điện tử liên hàng một cách thông nhất, đảm bảo quy trình ch−ơng trình thanh toán của toàn hệ thống ngân hàng không bị ách tắc, chậm chễ nh− hiện naỵ Bên cạnh đó NHNN cũng cần có những chính sách khuyến khích các NHTM sớm tham gia

vào hệ thống nh− tiến hành hỗ trợ về vốn, trang bi máy móc thiết bị…để mở rộng phạm vi hoạt động của hệ thống thanh toán điện tử liên hàng tới toàn hệ thống ngân hàng VN

Trên đây là những kiến nghị chung đối với chính phủ, với NHNN nhằm tạo cơ sở tiền đề cho việc nâng cao chất l−ợng, mở rộng và phát triển Hoạt động CTĐT ở NHNo Nam HN. Tuy nhiên đay mới là điều kiện cần chứ ch−a đủ . Ngân hàng cần có những biện pháp đã nêu trên nữa thì công tác thanh toán nói chung và CTĐT nói riêng mới nâng cao đ−ợc chất l−ợng, phục vụ tốt nhất cho hoạt động kinhh doanh của ngân hàng.

Kết luận

Từ kinh nghiệm của các quốc gia công nghiệp đã di tr−ớc một b−ớc trong lĩnh vực thanh toán cho thấy việc sử dụng dịch vụ ngân hàng đã ngày càng trở nên phổ biến và trở thành tập quán đ−ợc các tầng lớp dân c−, tổ chức kinh tế chấp nhận từ nhiều năm nay bởi những tiện ích của dịch vụ nhất là các dịch vụ do ngân hàng cung cấp. Chính vì vậy nâng cao chất l−ợng thanh toán nói chung và hiệu quả hạot động CTĐT nói riêng là việc làm rất cần thiết vì nó đem lại hiệu quả kinh tế vô cùng to lớn cho mỗi chủ thể sử dụng cũng nh− mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế.

Với những kiến thức đ−ợc tiếp nhận trong nhà tr−ờng, qua thời gian thực tập tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam HN, bằng ph−ơng pháp nghiên cứu t− duy biện chứng, phân tích, so sánh, luận giải, khoá luận tốt nghiệp tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuển tiền điện tử tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam HN” đã giải quyết các nội dung sau:

- Hệ thống những vấn đề về thanh toán, hoạt động chuyển tiền điện tử qua hệ thống ngân hàng làm cơ sở cho việc phân tích, luận giải các vấn đề thực tế và đề xuất giải pháp

- Phân tích đánh giá thực trạng thanh toán và hoạt động chuyển tiền điện tử thời gian qua, trên cơ sở đó rút ra những kết quả đạt đ−ợc, những tồn tại và nguyên nhân.

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động CTĐT tại NHNo&PTNT Nam HN

Trong quá trình làm đề tài này, với mong muốn có thêm những kiến thức về các dịch vụ thanh toán, đặc biệt là CTĐT, em đã cố gắng thu thập tài liệu từ nhiều sách tạp chí, tìm hiểu và phát triển một cách cụ thể, rõ ràng các vấn đề liên quan, học hỏi ý kiến của thầy cô và bạn bè. Tuy nhiên đã có nhiều cố gắng thực hiện nh−ng kiến thức còn có hạn, thời gian thực tế còn quá ít nên khoá luận chắc chắn còn những khiếm khuyết. Em rất mong đ−ợc sự thông cảm và góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú trong NHNo&PTNT Nam HN để chuyên đề tốt nghiệp đ−ợc hoàn chỉnh tốt hơn.

Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của thầy giáo h−ớng dẫn và các thầy cô giáo Học Viện Ngân Hàng, NHNo&PTNT Nam HN đã nhiệt tình giúp em trong quá trình học tập.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kế toán ngân hàng chủ biên Vũ Thiện Thập - NXB Thống Kê 2. Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Nam HN

3. Tạp chí thị tr−ờng tài chính tín dụng năm 2003,2004 4. Báo cáo th−ờng niên của NHNo&PTNT năm 2003, 2004

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNN và PTNT Nam Hà Nội (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)