Giải pháp về hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam trong giai đoạn 2001- 2010 (Trang 71 - 73)

III. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng canh tranh

7. Giải pháp về hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp

+ Về hiệu quả hoạt động.

Năng suất lao động của các doanh nghiệp trong ngành xi măng Việt Nam nói chung còn thấp. Các doanh nghiệp cần phải làm việc nỗ lực hơn và phải thơng xuyên cải tiến hoạt động của mình bằng cách nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lợng để nhằm đạt tới trình độ tốt nhất.

+ Chiến lợc của doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp trong ngành xi măng Việt Nam cần phải cân nhắc lại các kinh doanh của mình và phát triển các quan điểm kinh doanh mới cả trong nớc cũng nh quốc tế. Họ phải xem xét mục tiêu chiến lợc của mình và chuyển từ việc tập trung từ lợi thế so sánh dựa vào chi phí lao động thấp sang lợi thế cạnh tranh dựa vào cả yếu tố chi phí thấp và cả các sản phẩm và quy trình độc đáo của mình. Những vị thế cạnh tranh có tính khác biệt hơn cần đợc tạo ra, đó là việc tập trung đa lại giá trị gia tăng cho khách hàng. Các doanh nghiệp trong ngành xi măng phải xây dựng đợc nhãn hiệu riêng của mình. tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và khiểm soát đợc các kênh phân phối.

Tuy nhiên, những giải pháp trên đây không thể thực hiện một sớm một chiều, trong khi xu thế hội nhập đang đến gần, do đó, trớc mắt hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp xi măng nớc ta cần phải:

Một là: có chiến lợc về thị trờng tiêu thụ xi măng một cách có hiệu quả. Muốn vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp xi măng phải điều tra, khảo sát nhu cầu về khả năng xi măng hiện có trong nớc, trong khối ASEAN và trong khu vực cũng nh toàn thế giới. Đồng thời phải dự báo đợc nhu cầu về xi măng đến 2010 và 2020. Trên cơ sở

về chiến lợc thị trờng tiêu thụ xi măng để có những biện pháp về kinh tế, kỹ thuật nhằm tăng lợng xi măng tiêu thụ ở mỗi thị trờng. Hầu hết các doanh nghiệp xi măng trong nớc nhất là các doanh nghiệp xi măng lò đứng cha có đợc một thị tr- ờng tiêu thụ xi măng ổn định và chiếm thị phần lớn. Thậm chí, có doanh nghiệp chỉ tiêu thụ loanh quang trong địa bàn một tỉnh, thành phố, thiếu sự phối hợp và liên kết thị trờng để nâng thị phần xi măng tiêu thụ trên những thị trờng rộng lớn hoặc hình thành phơng thức tổng đại lý tiêu thụ.

Mở rộng thị trờng tiêu thụ của các doanh nghiệp trong ngành xi măng, từ đó tăng khả năng sản xuất là một trong những biện pháp quan trọng nhằm giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm.

Hai là: tập trung các biện pháp quản lý và kinh tế để giảm chi phí vật chất đầu vào, rà soát và điều chỉnh các định mức, các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật nh tiêu hao vật t, chi phí bảo dỡng duy trì và sửa chữa lớn các trang thiết bị cho phù hợp sát với yêu cầu thực tế sản xuất (phần này chiếm phần lớn trong giá thành sản phẩm). Thay thế dần các loại vật t đắt tiền bằng các loại vật t rẻ tiền hơn trên cơ sở đầu t thêm các trang thiết bị công nghệ mới nhằm giảm và tiến tới không dùng dầu để nung luyện Clanker mà dùng 100% than, thay thế dần một số vật t phụ tùng trong nớc có chất lợng nhằm giảm chi phí ngoại tệ và hạn chế rủi ro do sự biến động của tỷ giá ngoại tệ. Trớc mắt, tăng dùng bi đạn, phụ tùng thép đúc trong nớc sản xuất, tăng tỷ lệ thiết bị phi tiêu chuẩn đợc chế tạo trong nớc trong quá trình đầu t xây dựng các dây chuyền mới. Coi trọng công tác nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất, kéo dài tuổi thọ của các thiết bị và giảm các chi phí vật chất tiêu hao trong quá trình vận hành. Tích cực cải tiến mẫu mã, bao bì và đầu t công nghệ mới để sản xuất đa dạng các chủng loại sản phẩm, phù hợp với đặc tính xây dựng và thị hiếu ngời tiêu dùng.

Ba là: mỗi doanh nghiệp xi măng cần phải đánh giá một cách nghiêm túc và toàn diện về công nghệ sản xuất và chất lợng xi măng, nhất là tính đồng bộ về công nghệ và việc bảo đảm các tiêu chuẩn nguyên vật liệu, đầu vào để có kế hoạch đầu t đồng bộ công nghệ, thiết bị đảm bảo nguyên vật liệu đúng tiêu chuẩn và các cơ sở bảo đảm cho quá trình tiêu thụ sản phẩm. Có nh vậy, mặt hàng xi măng nớc

ta mới bảo đảm tiêu chuẩn xi măng quốc tế, đủ sức cạnh tranh về chất lợng với xi măng trong khu vực và trên thế giới.

Bốn là: nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn trong kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay vốn lu động, giảm chi phí sử dụng vốn, giảm mức tồn kho, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ bằng cách tiếp tục cải tiến mạng lới tiêu thụ, hạ chi phí lu thông, đẩy mạnh khả năng thanh toán để tránh tình trạng chiếm dụng vốn. Sử dụng linh hoạt các nguồn vốn hiện có tạm thời nhàn rỗi để sử dụng vào vốn lu thông, tăng cờng khả năng hỗ trợ vốn tạm thời giữa các công ty thành viên để giảm việc vay vốn ngắn hạn trong sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam trong giai đoạn 2001- 2010 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w