Mở rộng việc sử dụng tài khoản cá nhân, phát hành séc và thanh

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng huy động vốn (Trang 50)

thẻ thanh toán :

Kinh tế phát triển, việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn là rất cần thiết, vừa đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong giao dịch kinh tế, vừa giúp Ngân hàng huy động đ−ợc mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hộị Hơn

nữa, nguồn vốn này tuy có biến động nh−ng luôn tồn tại một số d− nhất định và Ngân hàng có thể sử dụng để cho vaỵ Các dịch vụ này lãi xuất huy động thấp, thậm chí không phải trả lãi đối với tài khoản tiền gửi thanh toán. Ngân hàng có điều kiện hạ thấp lãi xuất huy động bình quân, từ đó hạ thấp lãi xuất cho vay đối với doanh nghiệp.

- Khuyến khích sử dụng séc cá nhân: cần sớm cho phép phát hành séc tiền mặt tạo điều kiện cho chủ tài khoản thực hiện thanh toán, để cho ng−ời ch−a có tài khoản tại Ngân hàng vẫn có thể rút tiền đ−ợc thuận lợi và dễ dàng. Theo quy định hiện tại, cá nhân có tài khoản tiền ở Ngân hàng muốn phát hành séc thanh toán có giá trị hơn 5 triệu đồng thì đến Ngân hàng làm thủ tục bảo chi séc. Do đó, ch−a khuyến khích đ−ợc nhiều khách hàng sử dụng hình thức này, mà họ th−ờng thích dùng tiền mặt để thanh toán thuận tiện hơn.

- Phát hành thẻ thanh toán: việc sử dụng thẻ thanh toán cũng gặp nhiều khó khăn do thu nhập của dân c− còn thấp và sự hiểu biết về dịch vụ này là rất thấp. Hơn nữa, trang thiết bị của Ngân hàng cũng ch−a đủ hiện đại để có thể phát triển hình thức này do kinh phí đầu t− khá lớn. Nh−ng t−ơng lai không xa, việc phát hành thẻ thanh toán cần đ−ợc tính toán để sớm đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng lớn của nền kinh tế phát triển.

Muốn thực hiện đ−ợc tốt công việc trên cần chú ý: b−ớc đầu là vận động khách hàng dùng thẻ thanh toán để khách hàng thấy việc sử dụng thẻ thanh toán thật sự tiện lợi, dễ dàng và không phải mang theo tiền mặt. Mặt khác, các tổ chức kinh tế, siêu thị, nhà hàng, các dịch vụ vận tải, nhà ga…thực hiện nhận tiền qua thẻ bằng các thiết bị tại điểm bán lẻ (EFTPOS) và các máy rút tiền tự động – ATM.

3.2.10. Quan tâm đến đội ngũ cán bộ nhân viên:

Đội ngũ nhân viên của Ngân hàng có ảnh h−ởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Đối với trình độ nhân viên thì phải th−ờng xuyên nâng cao, phải có một sự hiểu biết nhất định để giải thích cho khách hàng một cách

t−ờng tận, rõ ràng, từ đó tạo đ−ợc một niềm tin cho khách hàng, khách hàng cảm thấy nhân viên giỏi họ cũng yên tâm khi giao dịch với Ngân hàng.

Năm 2004 đội ngũ cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn đã đ−ợc nâng lên trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học... từng b−ớc thích nghi với kinh tế thị tr−ờng. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên nh− vậy đã khẳng định Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn là Ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhân viên t−ơng đối đồng đều, tính kỷ luật và trách nhiệm cao đã góp phần to lớn vào những thành công của Ngân hàng trong những năm quạ Tuy nhiên so với nhiệm vụ và yêu cầu phát triển của Ngân hàng hiện đại, thì phải nâng cao trình độ hơn nữạ Vì vậy để sử dụng tốt nguồn nhân lực, Ngân hàng cần phải tổ chức đào tạo, bồi d−ỡng một cách hợp lý, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh tiền tệ trong thời gian tr−ớc mắt và lâu dàị

Tóm lại, các giải pháp nêu trên có mối quan hệ với nhau, việc áp dụng một số giải pháp này có thể tạo nên ảnh h−ởng đến giải pháp khác. chẳng hạn, hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng chắc sẽ nâng đ−ợc chất l−ợng và các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng, tạo cơ hội thu hút khách hàng ngày càng nhiều hơn. Nguồn vốn huy động lớn là điều kiện cần thiết để mở rộng tín dụng và đầu t− phát triển kinh tế… Vì vậy, nên căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng thời kỳ để chọn lựa các giải pháp cho thích hợp và đạt hiệu quả mong muốn.

3.3. Kiến nghị :

3.3.1. Kiến nghị với Nhà n−ớc:

Những năm gần đây kinh tế n−ớc ta phát triển nhanh tróng, nhiều quan hệ kinh tế – xã hội phát sinh trong nền kinh tế thị tr−ờng, đòi hỏi phải đ−ợc điều chỉnh bằng pháp luật. Tạo ra môi tr−ờng pháp lí ổn định giúp cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế, đó là vấn đề có ý nghĩa cực kì quan trọng, thể hiện vai trò quản lí nhà n−ớc bằng pháp luật đối với mọi hoạt động kinh tế, văn hoá đời sống xã hộị Vì vậy, Nhà n−ớc cần quan tâm đến các vấn đề :

Thực hiện đ−ơng lối đổi mới của Đảng – Nhà n−ớc, nhất là từ khi luật doanh nghiệp ra đời năm 2000, các nhà đầu t− thuộc mọi thành phần kinh tế và t− nhân đã giải toả đ−ợc nhiều lo lắng về nhất quán về chủ tr−ơng, chính sách thời gian quạ Nh−ng không có nghĩa là việc thực hiện đã thông thoáng ở tất cả các ngành, các địa ph−ơng, mà đâu đó còn “ rào cản vô hình “ giữa doanh nghiệp Nhà n−ớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh về đất đai, về vốn đầu t− … cần tiếp tục tháo gỡ thông qua những văn bản h−ớng dẫn d−ới luật.

Trong lĩnh vực Ngân hàng, n−ớc ta đã có luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng đ−ợc Quốc hội khoá 10 thông qua tháng 12/1997, quy định những nguyên tác cơ bản và tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế này trong nền kinh tế thị tr−ờng. Tuy nhiên, luật đã ban hành gần 10 năm và qua thực hiện còn một số điểm cần sửa đổi, sung nh− quy định về vốn tự có, về nội dung huy động vốn của NHTM cho phù hợp với tình hình hiện naỵ

- Môi tr−ờng kinh tế vĩ mô ổn định:

Các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội có ảnh h−ởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và công tác huy động vốn của hệ thống NHTM. đây là điều kiện cần thiết để thức thi có hiệu quả các giải pháp về huy động vốn, nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn nhàn rỗi trong xã hội để phát triển kinh tế. Do đó, nhà n−ớc cần có chính sách và biện pháp điều hành chính sách ngoại hối, tỷ giá, lãi suất … vốn là những vấn đề rất nhạy cảm của nền kinh tế ,khắc phục tình trạng dân c− cất trữ vàng, ngoại tệ và bất động sản, yên tâm vào sản xuất kinh doanh hoặc gửi tiền vào Ngân hàng.

Thật vậy, sự ổn định của môi tr−ờng kinh tế vĩ mô là tiền đề cần thiết cho sự tăng tr−ởng và phát triển kinh tế nói chung, cũng nh− công tác huy động nói riêng. Đối với n−ớc ta, sự ổn định kinh tế vĩ mô tr−ớc hết là kiềm chế lạm phát và ngăn chặn giảm phát triển tiền tệ, ổn định nền tài chính quốc giạ

Là một n−ớc chậm phát triển, Đảng- Nhà n−ớc luôn rất coi trọng vấn đề “tiết kiệm” – tiết kiệm nhân lực, tài lực, tiết kiệm tất cả mọi nguồn tài nguyên của đất n−ớc – “ tiết kiệm là quốc sách ”.Vì vậy, Nhà n−ớc cần đ−a ra các biện pháp thật cụ thể nhằm tăng tích luỹ, thực hành tiết kiệm, để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và dân c− cùng thực hiện, chống tiêu xài hoang phí trong các công trình xây dựng cơ bản, hội họp quá nhiều không đem lại hiệu quả, các lễ hội quá tốn kém…

Địa bàn đặc thù của NHNo & PTNT là nông dân và nông thôn, chiếm khoảng 80% dân số và 24% GDP trong n−ớc ( chiến l−ợc phát triển kinh tế – xã hội 2001- 2010 tại Đại hội Đảng lần thứ IX ). Do đó, Nhà n−ớc nên có chính sách khuyến khích và −u đãi đối với nông nghiệp và nông thôn; nhất là thông qua chính sách tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi nhanh cơ cấu cây trồng và vật nuôị

3.3.2. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam

- Cần tạo điều kiện để các chi nhánh đ−ợc chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh theo h−ớng nâng cao quyền tự chủ, phân rõ trách nhiệm, phù hợp với quy mô và đặc điểmchi nhánh, có cơ chế tổ chức, cơ chế điều hành vốn hoặc hỗ trợ vốn cho các dự án đầu t− lớn… nhằm phát huy vai trò của cơ sở.

- Sớm trang bị công nghệ hiện đại, các phần mềm ứng dụng tiên tiến nh− trang bị cổng SWIFT, phát triển mạng WAN – nền tảng cho sự đổi mới công nghệ tin học Ngân hàng, khai thác tốt dịch vụ Home banking… phục vụ công tác thanh toán quốc tế nhanh chóng, thuận lợi và tăng sức cạnh tranh trên th−ơng tr−ờng.

- Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý – lãi suất luôn là một nhân tố tác động mạnh đến công tác huy động vốn của Ngân hàng. Do đó, cần xử lý theo h−ớng: theo cơ chế cạnh tranh linh hoạt. Trên cơ sở Trung −ơng quy định lãi suất điều hoà vốn, cho chi nhánh đ−ợc quyền quy định lãi suất trên địa bàn. Chi nhánh sẽ áp dụng một mức lãi suất đảm bảo tính cạnh tranh với các Ngân

hàng bạn, để sao cho có thể hấp dẫn ng−ời gửi không chỉ ở tính sinh lời mà còn ở tính đa dạng trong ph−ơng thức trả lãị

Ngoài việc căn cứ vào mối quan hệ cung – cầu về vốn, còn phải xem xét đến lãi suất sử dụng vốn, để quy định lãi suất huy động vốn và đảm bảo kinh doanh có lãị Hơn nữa, còn phải duy trì đ−ợc mức lãi suất hợp lí giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn trung – dài hạn, mục đích là bảo đảm lợi ích của ng−ời gửi tiền và khuyến khích mọi ng−ời gửi tiền với kỳ hạn dài hơn, nh−ng không đơn giản là tăng lãi suất vì nh− vậy các doanh nghiệp sẽ không chấp nhận. Mặt khác, lãi suất tiền gửi cao họ sẽ không đầu t− vào các ph−ơng án kinh doanh mà chuyển sang gửi tiền vào Ngân hàng lấy lãị Vì vậy, phải tính toán cân đối, hợp lý giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất trung – dài hạn.

- Đa dạng hoá hình thức huy động vốn: Các NHTM cần luôn luôn đổi mới và đa dạng hoá hình thức huy động vốn, tạo ra nhiều sản phẩm thích hợp với mọi đối t−ợng khách hàng. Sớm thực hiện hình thức gửi tiền tiết kiệm ở một nơi lấy ra ở nhiều nơi, tiết kiệm h−ởng lãi bậc thang, kỳ phiếu có th−ởng… hoặc thêm các kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng và 7 – 8 tháng… Nghĩa là xen thêm vào giữa các kỳ hạn tiết kiệm truyền thống hiện nay, để thu hút khách hàng với những sản phẩm mới đa dạng và tiện ích hơn. Mở các đợt vận động để các tổ chức kinh tế và dân c− mở tài khoản cá nhân ở Ngân hàng, phát hành séc thanh toán và thẻ thanh toán, tạo thói quen mới, tiến bộ, hạn chế sử dụng tiền mặt.

- Có chiến l−ợc dài hạn đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ đối với cán bộ nhân viên, nhất là cán bộ lãnh đạo ở các huyện, phòng giao dịch ở các cụm động dân c− cho t−ơng xứng với nhiệm vụ đ−ợc giao, để sớm hội nhập với các ngân hàng khu vực và thế giớị Bởi thực tiễn đã chứng minh hiệu quả sức cạnh tranh của một ngân hàng luôn là bản chất tiềm tàng trong mỗi cán bộ nhân viên của ngân hàng đó, nên đi đôi với việc sắp xếp, bố trí lao động hợp lý, cần mạnh dạn giao việc cho cán bộ trẻ, có năng lực và trình độ, có phẩm chất tốt để rèn luyện và thử thách. Trên cơ sở đó đề bạt vào các

c−ơng vị nặng nề hơn. Vì vậy, các Ngân hàng cần phải hết sức quan tâm đến vấn đề cán bộ trong chiến l−ợc kinh doanh của mình.

KếT LUậN

Để thực hiện CNH – HĐH, với mục tiêu chiến l−ợc phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 là đ−a n−ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, đ−a GDP lên ít nhất gấp đôi năm 2000, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân, dân đòi hỏi phải có nguồn vốn rất lớn. Bởi vốn là khâu có tính chất quyết định sự tăng tr−ởng và phát triển để tiến kịp với các n−ớc trong khu vực và thế giớị

Đó là một nhiệm vụ hết sức nặng nề, với những thách thức mới trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, Vì vậy, toàn thể cán bộ nhân viên ngành Ngân hàng và chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn phải nỗ lực phấn đấu, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ về mọi mặt, ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động kinh doanh và dịch vụ Ngân hàng. Đặc biệt là nghiệp vụ huy động vốn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đ−ợc nhà n−ớc giao phó. Do đó, bài chuyên đề tốt nghiệp đề cập đến vấn đề: “ Giải pháp nhằm nâng

cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn “, đã kết hợp nghiên cứu lý luận gắn liền với thực tiễn, phân tích, so

sánh… để làm rõ nội dung cơ bản sau đây:

- Đã hệ thống những vấn đề có tính chất lý luận về vốn và khả năng huy động vốn của NHTM.

- Khái quát tình hình kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn. Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác huy động vốn, chuyên đề này đã rút ra một số nh−ợc điểm, tồn tại và nguyên nhân cơ bản ảnh h−ởng đến công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn.

- Từ đó, nêu lên một số giải pháp và kiến nghị với ngành cũng nh− với Nhà n−ớc.

Hoàn thành chuyên đề này, Tôi mong muốn sẽ đóng góp đ−ợc những suy nghĩ về một số giải pháp nhằm làm tốt hơn nữa công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn. Nh−ng là một đề tài rộng và hết sức phong phú, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian nghiên cứu lại ngắn…do đó, khó tránh khỏi những khiếm khuyết và hạn chế. Kính mong thầy, cô và các cán bộ trong chi nhánh góp ý để có thể tiếp tục hoàn thiện nội dung của đề tài này và bổ sung kiến thức cho bản thân mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

TàI LIệU THAM KHảO

1. Luật NHNN Việt Nam số 01/1997 ngày 12/12/1997. 2. Luật các Tổ chức tín dụng số 20/1997 ngày 12/12/1997.

3. Tài liệu giảng dạy môn Lý thuyết tiền tệ – Ngân hàng ( tháng 8/2000).

4. Tiền tệ và thị tr−ờng tài chính. Tác giả Fredẻic S.Mishkin. 5. Chiến l−ợc phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010.

6. Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng ( Học viện Ngân hàng - 2000) 7. Đổi mới và thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế. 8. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.

9. Ngân hàng Việt Nam với chiến l−ợc huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.

10. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2002, 2003, 2004 của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn.

Các chữ viết tắt trong chuyên đề

1. NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 2. NHTW : Ngân hàng trung −ơng

3. TCTD :Tổ chức tín dụng 4. NHNN : Ngân hàng nhà n−ớc 5. NHTM : Ngân hàng th−ơng mại

6. NHTMCP : Ngân hàng thuơng mại cổ phần 7. NHTMNN : Ngân hàng th−ơng mại nhà n−ớc 8. NHNT : Ngân hàng ngoại th−ơng

9. ICB : Ngân hàng công thuơng 10. VCB : Ngân hàng ngoại th−ong 11.BIDV : Ngân hàng đầu t− và phát triển 12.ANZ : Ngân hàng quốc tế

13.CNY : Đồng nhân dân tệ 14.VND : Đồng Việt nam

15. CNH – HĐH : Công nghiệp hoá hiện đại hoá

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng huy động vốn (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)