nào, yếu tố con ng−ời cũng phải đ−ợc đặt lên hàng đầụ Các cán bộ nhân viên ngân hàng có năng lực sẽ phán đoán, xử lý chính xác các tình huống sẽ làm cho các hoạt động huy động vốn đ−ợc thực hiện một cách tốt đẹp. Trình độ của cán bộ ngân hàng cao sẽ làm cho các thao tác nghiệp vụ đ−ợc thực hiện nhanh chóng và hiệu quả. Thái độ trong tiếp xúc của nhân viên với khách hàng cũng rất quan trọng. Nó có thể lôi kéo khách hàng làm tăng nguồn vốn huy động đồng thời cũng có thể làm khách hàng rơì bỏ gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng trong hoạt động của ngân hàng, tr−ớc hết là trong khâu huy động vốn. Các nhân viên ngân hàng là những ng−ời mang hình ảnh cho cả ngân hàng. Do đó, để tăng c−ờng huy động vốn thì một điều cực kỳ quan trọng là các nhân viên ngân hàng phải có đủ những tiêu chí của một nhân viên ngân hàng chuyên nghiệp: Hiểu biết khách hàng, Hiểu biết nghiệp vụ, Hiểu biết quy trình, Hoàn thiện phong cách phục vụ.
1.4.2.3. Uy tín của ngân hàng
Đó là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng, là niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng. Uy tín của mỗi ngân hàng đ−ợc xây dựng, hình thành trong cả một quá trình lâu dàị Ng−ời gửi tiền khi gửi th−ờng lựa chọn những ngân hàng lâu đời chứ không phải là những ngân hàng mới thành lập. Ngân hàng lớn th−ờng đ−ợc −u tiên lựa chọn so với các ngân hàng nhỏ. Hình thức bảo hiểm tiền gửi làm tăng độ an toàn, tăng uy tín của ngân hàng. Một điều quan trọng ở n−ớc ta là hình thức sở hữu cũng có ảnh h−ởng quan trọng tới huy động vốn. Các ngân hàng quốc doanh bao giờ cũng có độ an toàn cao hơn cho ng−ời gửi tiền, uy tín của các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh cao hơn so với các ngân hàng khác. Những ngân hàng có uy tín luôn chiếm đ−ợc lòng tin của khách hàng là tiền đề cho việc họ huy động đ−ợc những nguồn vốn lớn hơn với chi phí rẻ hơn và tiết kiệm đ−ợc thời gian.
1.4.2.4. Trình độ công nghệ ngân hàng
Có thể nói công nghệ ngân hàng hiện đại khác xa so với tr−ớc đâỵ Việc áp dụng máy tính là một cuộc cách mạng trong hoạt động của ngân
hàng. Nhờ có hệ thống tin học hiện đại, ngân hàng có thể thu thập thông tin về khách hàng, về thị tr−ờng tốt. Từ đó, có thể hoạch định ra các hình thức huy động, thời gian huy động, hình thức trả lãị.. Mặt khác, nhờ hệ thống thông tin tốt khiến cho ngân hàng có thể nâng cao hiệu quả huy động vốn.
Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng trở nên phổ biến, đó là một xu thế tất yếụ Việc thanh toán không dùng tiền mặt sẽ khiến cho các ngân hàng ngày càng gắn liền với các hoạt động xã hộị Ngoài ra mạng l−ới phục vụ cho việc huy động vốn cũng tác động tới việc huy động vốn của ngân hàng. Mạng l−ới huy động rộng rãi, tạo điều kiện cho ng−ời gửi tiền. Mạng l−ới hẹp thì sẽ gây khó khăn cho khách hàng có tiền nhàn rỗi gửi vào ngân hàng, chi phí giao dịch lớn, mất nhiều thời gian.
Nhìn chung có rất nhiều những yếu tố ảnh h−ởng đến việc huy động vốn của ngân hàng. Các yếu tố này tác động đến mọi hoạt động, ảnh h−ởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Mỗi ngân hàng khi hoạt động đều cần phải tiến hành nghiên cứu, tìm hiểụ Những yếu tố tác động này có tính hai mặt: có thể có tác động tích cực đồng thời có thể tác động tiêu cực tới ngân hàng. Ngân hàng nào xác định đúng, chính xác các yếu tố tác động sẽ huy động đ−ợc vốn lớn với chi phí rẻ, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động.
ch−ơng II
Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng công th−ơng Hoàn Kiếm
2.1. khái quát sự hình thành và phát triển của ngân hàng công th−ơng hoàn kiếm
Ngân hàng công th−ơng Hoàn Kiếm là một chi nhánh của Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam, có trụ sở tại số 37 Hàng Bồ quận Hoàn Kiếm - Hà Nộị Đây là khu vực nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội, là trung tâm kinh tế - Văn hoá - Chính trị của thủ đô, là mơi giao l−u buôn bán nhộn nhịp nhất thành phố. Mặt khác, đây còn là nơi tập trung của rất nhiều vằn phòng đại diện của các Ngân hàng n−ớc ngoài tại Việt Nam. Tr−ớc đây Ngân hàng là một chi nhánh của Ngân hàng Nhà n−ớc với nhiệm vụ chính là bảo đảm nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và tập thể trên địa bàn quận. Nh−ng do nhu cầu đổi mới kinh tế cùng với sự chuyển đổi chung của hệ thống Ngân hàng Việt Nam (năm 1988) từ hệ thống Ngân hàng một cấp sang hệ thống Ngân hàng hai cấp, chi nhánh Ngân hàng quận Hoàn Kiếm cũng đ−ợc thay đổi cả về chức năng và nhiệm vụ và trở thành Ngân hàng Công th−ơng Hoàn Kiếm là một chi nhánh của NHCT Việt Nam với chức năng hoạt động chính là kinh doanh tiền tệ và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng. Và từ đó đến nay Ngân hàng đã thực sự đi vào hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự hạch toán kinh doanh.
Trải qua quá trình 15 năm hoạt động cho đến nay Ngân hàng đã hoàn toàn hoà nhập đ−ợc với hoạt động chung của cả hệ thống Ngân hàng trong cơ chế thị tr−ờng. Không những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng caọ Hiện nay ngân hàng có cơ cấu, tổ chức nh− sau:
NHCT Hoàn Kiếm có 227 cán bộ trên tổng số hơn 1,2 vạn cán bộ của toàn bộ hệ thống NHCT. Trong đó có 40,8% có trình độ đại học và trên đại học, còn lại đều đã đ−ợc đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngành ngân hàng. NHCT Hoàn Kiếm có 9 phòng, hoạt động theo chức năng riêng đã đ−ợc phân công theo sự chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc gồm:
Giám đốc: Nguyễn Hữu Thuỷ: phụ trách về lao động – tiền l−ơng, phòng kinh doanh đối ngoại, phòng kiểm tra nội bộ .
Phó giám đốc: Phạm Thị Mai: phụ trách phòng kinh doanh kiêm chủ tịch công đoàn của chi nhánh.
Phó giám đốc: Lê Tuyết Mai: phụ trách phòng kế toán – tài chính, phòng giao dịch Đồng Xuân, phòng vi tính.
Phó giám đốc: Nguyễn Thị Huy: phụ trách phòng Nguồn vốn, phòng ngân quỹ, phòng tổ chức – hành chính.
Phòng kinh doanh: Đây là phòng kinh doanh tổng hợp, thực hiện các nghiệp vụ cho vay đối với các khách hàng là các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, d−ới hình thức là các khoản vay ngắn, trung và dài hạn, cho vay uỷ thác, cho vay theo dự án. Đồng thời cũng thực hiện chức năng giám sát và quản lý việc sử dụng vốn.
Phòng kinh doanh đối ngoại: thực hiện 2 chức năng chính là thanh toán quốc tế (thanh toán xuất nhập khẩu bằng các ph−ơng thức mở tài khoản, nhờ thu và L/C) và kinh doanh ngoại tệ (thanh toán, chuyển tiền cho các khách hàng, chủ yếu là mua bán ngoại tệ để phục vụ cho các doanh nghiệp XNK), hạch toán kế toán các nghiệp vụ ngoại tệ, làm đầu mối thanh toán séc du lịch, thẻ tín dụng quốc tế, thu chi tiền mặt ngoại tệ cho các đơn vị, thực hiên việc giải ngân cho một số dự án do NHCTVN chỉ định.
Phòng giao dịch Đồng Xuân: do trên địa bàn quận Hoàn Kiếm có khu chợ Đồng Xuân nên NHCTHK đã tổ chức ra một phòng riêng để phục vụ cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Phòng này hoạt động nh− một chi nhánh ngân hàng, tự hạch toán thu chi độc lập và có lãị Hiện nay phòng giao dịch Đồng Xuân đang có kế hoạch mở rộng thành một chi nhánh NHCT gần t−ơng tụ nh− chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm.
Phòng nguồn vốn: cân đối tổng hợp: làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cân đối và tổng hợp về nguồn vốn và sử dụng vốn; huy động mọi nguồn vốn tiết kiệm từ các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phân kinh tế; thực hiện chế độ thông tin, lập kế hoạch tài chính, tổng hợp, phân tích, báo cáo về mọi
tình hình hoạt động kinh doanh của NHCTHK theo yêu cầu của Giám đốc NHCT Việt Nam. Hiện nay chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm có tất cả 11 quỹ tiết kiệm. Mỗi quỹ tiết kiệm đều có 1 bộ máy gồm: Tr−ởng quỹ, thủ quỹ và kế toán.
Phòng kế toán-tài chính: thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ thanh toán bằng VND, lên cân đối tổng hợp. Phòng có 5 tổ công tác chịu trách nhiệm về các chức năng riêng biệt: Tổ kế toán nội bộ, Tổ thanh toán viên, Tổ thanh toán liên ngân hàng, Tổ thanh toán bù trừ và Tổ tiết kiệm. Phòng ngân quỹ: quản lý tồn quỹ, thực hiện thu chi theo lệnh về tiền mặt VND và ngoại tệ, bảo quản và phân phối các chứng từ có giá.
Phòng kiểm tra nội bộ: thực hiện kiểm soát nội bộ là nhiệm trọng tâm của phòng, ngoài ra còn thanh tra các vụ việc có liên quan, các thao tác nghiệp vụ nhằm ngăn chặn các rủi ro xảy ra từ chính các cán bộ ngân hàng. Phòng vi tính: quản lý và xử lý các dữ liệu kế toán, kết nối mạng nội bộ, ngoài ra còn thực hiện việc bảo d−ỡng, lắp đặt các máy tính phục vụ cho việc tổng hợp, cân đối, sao kê cho mạng máy tính phòng kế toán.
Phòng tổ chức-hành chính: thực hiện các công việc về hành chính quản trị nh− các doanh nghiệp khác, bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của các phòng ban; quản lý, sắp xếp và điều chuyển nhân sự, bảo đảm tiền l−ơng cho cán bộ nhân viên, tham m−u cho lãnh đạo về xét tuyển và đề bạt cán bộ.
Các phòng trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để thực hiện tốt các hoạt động của ngân hàng. Cơ cấu tổ chức của các phòng ban ngày càng đ−ợc cải tiến để ngày càng phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của một ngân hàng đa năng, hiện đại và ngày càng có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng đ−ợc các nhu cầu của khách hàng trong cơ chế thị tr−ờng.
2.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng công th−ơng hoàn kiếm
Tất cả các Ngân hàng th−ơng mại để đi vào hoạt động phải cần huy động vốn. Hoạt động huy động vốn (nghiệp vụ tài sản nợ) trong mỗi Ngân hàng không nằm riêng lẻ mà cùng với các nghiệp vụ tài sản có và các dịch vụ
khác hình thành nên định h−ớng hoạt động chung của Ngân hàng. Huy động vốn là cơ sở, tạo cho Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh để thu đ−ợc lợi nhuận.
Nhận thức đ−ợc vấn đề đó, NHCT Hoàn Kiếm đã coi việc huy dộng vốn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầụ Toàn thể cán bộ công nhân viên của Ngân hàng đã có những cố gắng v−ợt bậc để thực hiện mục tiêu trên. Trong những năm qua, nguồn vốn mà NHCT Hoàn Kiếm huy động đ−ợc luôn ổn định năm sau cao hơn năm tr−ớc. Nguồn vốn huy động đ−ợc dồi dào không những đáp ứng đ−ợc nhu cầu ở chi nhánh mà còn đựơc điều chuyển về hội sở chính, góp phần điều hoà vốn chung trong toàn hệ thống. Đội ngũ nhân viên ngân hàng với trình độ chuyên môn cao, ph−ơng pháp làm việc hiện đại, khoa học...đã góp phần làm giảm chi phí huy động. So với các chi nhánh khác, chi phí huy động của Ngân hàng gần nh− là thấp nhất. Đồng thời huy động đ−ợc vốn nhiều nh−ng nguồn vốn huy động của chi nhánh vẫn đ−ợc đánh giá là có độ an toàn caọ Đây là kết quả của việc đa dạng hoá các hình thức huy động, linh hoạt về lãi suất, hình thức trả lãi, nâng cao chất l−ợng các dịch vụ Ngân hàng. Ngân hàng luôn tích cực tìm kiếm nguồn vốn có chất l−ợng để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình.
2.2.1.Tình hình huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm
Trong những năm qua hoạt động huy động vốn của NHCT Hoàn kiếm đã đạt đ−ợc những thành tích xuất sắc. Nguồn vốn của ngân hàng luôn dồi dào, năm nào cũng hoàn thành v−ợt mức kế hoạch đặt rạ Ta có thể thấy qua bảng sau:
Bảng2.1.khối l−ợng vốn huy động theo kế hoạch(đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Nguồn vốn huy động theo kế hoạch 1.753.712 2.803.075 4.500.000 Nguồn vốn thực tế huy động đ−ợc 2.335.896 4.297.992 5.060.689 Mức chênh lệch tuyệt đối + 582.184 +1.494.917 + 560.689 Mức chênh lệch t−ơng đối 33,19% 51,86% 12,45%
Năm 2000. Ngân hàng đặt ra chỉ tiêu huy động vốn tăng 15% so với năm 1999 (1.753.712 triệu đồng). Nh−ng trên thực tế chi nhánh đã huy động đ−ợc 2.335.896 triệu đồng v−ợt 33,19% kế hoạch đặt rạ Trong năm Ngân hàng đã b−ớc đầu áp dụng ph−ơng thức giao dịch tức thời trên máy vi tính tại một số quỹ, đội ngũ nhân viên với phong cách phục vụ văn minh, lịch sự, đúng quy trình, tận tình, chu đáo đã chiếm đ−ợc lòng tin của số l−ợng khách hàng ngày càng tăng. Đây là cơ sở giúp cho Ngân hàng có số d− tiền gửi tăng mặc dù lãi suất huy động của Ngân hàng th−ờng thấp hơn các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Năm 2001 Ngân hàng đặt ra chỉ tiêu huy động vốn tăng 20% so với năm 2000 tức khoảng 2.803.075 triệu đồng. Trong năm Ngân hàng đã huy động đ−ợc 4.297.992 triệu đồng, v−ợt 51,86% kế hoạch đặt rạ Năm 2002 Ngân hàng đặt ra chỉ tiêu huy động tổng nguồn vốn là 4.500.000 triệu đồng. Trong năm Ngân hàng đã huy động đ−ợc 5.060.689 triệu đồng, v−ợt 12,45% kế hoạch đặt rạ
Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng năm nào cũng cao hơn so với kế hoạch đặt rạ Năm 2001 nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng vọt so với năm 2000 và năm 2002 tăng chậm hơn. Gọi là tăng chậm, song so với các chi nhánh khác hay các đơn vị khác trên địa bàn, tốc độ tăng tr−ởng nguồn vốn của NHCT Hoàn Kiếm là quá lý t−ởng. Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng th−ờng cao hơn hẳn các đơn vị khác trên điạ bàn quận. Sự tăng tr−ởng lớn về nguồn vốn đã khẳng định uy tín và vị thế của Ngân hàng trên th−ơng tr−ờng. Ta có thể thấy rõ sự tăng tr−ởng qua bảng sau:
Bảng 2.2. Khối l−ợng vốn huy động(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tổng vốn huy động 1.524.967 2.335.896 4.297.992 5.060.689 L−ợng vốn huy động gia
tăng sau mỗi năm +810.929 +1.962.096 +762.697 Tỷ lệ gia tăng năm sau so
với năm tr−ớc 53,17% 83,99% 17.74%
Nguồn số liệu: Phòng Kế toán NHCT Hoàn Kiếm
đáng kinh ngạc. Chỉ sau 2 năm nguồn vốn huy động đã tăng gấp đôị Năm 2000, khối l−ợng vốn huy động của Ngân hàng tăng 53,17% so với năm 1999. Đặc biệt năm 2001, tỷ lệ trên là 83,99%. Đến năm 2002, khối l−ợng vốn huy động chỉ tăng 17,74%. Ta có thể thấy rõ một điều là nguồn vốn năm nào cũng tăng, song không ổn định. Chỉ tính riêng năm 2001, nguồn vốn huy động đã tăng gần gấp đôi so với năm 2000.
Với tổng nguồn vốn lớn và ổn định, chi nhánh có đủ khả năng đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng, đồng thời chuyển vốn về NHCT Việt Nam, góp phần điều hoà toàn hệ thống và tham gia thị tr−ờng vốn. Có thể nói trong lúc việc huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn, sự cạnh tranh lãi suất quyết liệt, lãi suất huy động liên tục tăng trong khi lãi suất cho vay không thể tăng cùng tốc độ, thì đây là kết quả rất đáng khích lệ. Có đ−ợc kết quả trên là vì ngay từ khi nguồn vốn còn dồi dào, Ngân hàng đã xác định nhu cầu vốn đầu t− cho nền kinh tế là rất lớn, vốn không bao giờ thừa cho một nền kinh tế