Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng Sao Vuơng

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 41 - 52)

xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng Sao Vuơng

3.2.1Về công tác tập hợp chứng từ kế toán

Để giảm bớt khối lợng công việc kế toán cuối tháng, đảm bảo cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho các đối tợng sử dụng, hạn chế những sai xót trong quá trình tổng hợp, xử lý thông tin kế toán. Muốn vậy công ty cần phải có quy định yêu cầu các nhân viên thống kê ở các đội xây dựng định kỳ 10-15 ngày phải gửi chứng từ đã tập hợp đợc về ban tài chính kế toán công ty (nhng phải quy định thời gian gửi chứng từ chậm nhất là 5 ngày đầu tháng sau).

Bảng tổng hợp chi phí sản xuất cũng là bảng kê các hóa đơn chứng từ, chứng từ gốc có liên quan đến chi phí sản xuất tại công trình, hạng mục công trình tuy nhiên đã có sự phân loại chi phí sản xuất, phản ánh chi phí sản xuất phát sinh trong tháng theo từng khoản mục chi phí. bảng tổng hợp này có thể đợc lập theo mẫu:

công ty xây dựng Sao Vuơng

Bảng tổng hợp chi phí sản xuất

Đội XL số : Từ ngày...tháng...năm ... đến ngày....tháng...năm.... Tên công trình:

Chứng từ Trong đó ghi Nợ các TK, ghi có các

TK141,331... 627 627

6271 ... ... 6278

Tổng cộng

Thực chất bảng tổng hợp chi phí sản xuất là một bảng kê các hóa đơn và các chứng từ gốc phát sinh trong tháng có liên quan đến chi phí sản xuất của công trình, hạng mục công trình đang tiến hành thi công và buớc đầu tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh theo từng khoản mục chi phí. Cuối tháng hoặc đến cuối kỳ gửi chứng từ gốc về ban tài chính kế toán công ty, nhân viên thống kê đội sẽ gửi kèm bảng tổng hợp chi phí sản xuất (tổng hợp các hóa đơn chứng từ, các chi phí phát sinh lần gửi trớc đến lần gửi này). Kế toán công ty chỉ cần kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các chứng từ gốc với bảng tổng hợp chi phí sản xuất kèm theo xem xét việc phản ánh chi phí sản xuất phát sinh theo các khoản mục có đúng không, thực hiện những sửa đổi nếu có sai xót. Sau đó kế toán sẽ căn cứ vào dòng “tổng cộng” làm căn cứ tính toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ để tiến hàng nhập liệu vào máy.

3.2.2 Về kế toán chi phí NVLTT :

Ban tài chính kế toán công ty cần yêu cầu các nhân viên thống kê đội lập bảng kê vật liệu còn lại cha sử dụng cuối kỳ ở công trình để có căn cứ phản ánh chính xác hơn chi phí NVLTT thực tế phát sinh. Bảng kê NVL còn lại cuối kỳ có thể lập theo mẫu :

Bảng kê NVL còn lại cuối kỳ Đội XL số : Tháng...năm...

Tên công trình :

STT Tên vật liệu Đơn vị

tính

Khối l-

ợng Đơn giá Thành tiền Ghi chú

Tổng cộng

Để lập bảng kê này, nhân viên thống kê đội cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm kê xác định khối lợng vật liệu cuối kỳ còn lại tại công trờng để tiến hành tính toán ghi vào bảng kê. Bảng kê đợc lập theo từng công trình hoặc hạng mục công trình theo từng tháng. Mỗi dòng trên bảng kê sẽ đợc ghi cho một thứ vật liệu. Phơng pháp ghi :

Cột tên vật liệu: Ghi tên từng thứ vật liệu cuối kỳ còn lại cuối kỳ tại công trờng (có thể ghi theo loại vật liệu)

Cột đơn vị tính: Ghi đơn vị tính của từng loại vật liệu

Cột khối lợng: Ghi khối lợng vật liệu còn lại cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê

Cột đơn giá: Ghi đơn giá của từng thứ vật liệu, giá này có thể xác định theo giá đích danh hoặc theo giá của lần nhập gần nhất.

Cột thành tiền: Ghi giá trị từng thứ vật liệu còn lại cuối kỳ.

Cột đơn giá và cột thành tiền có thể do kế toán viên ở ban tài chính kế toán công ty xác định.

Dòng tổng cộng ở cột thành tiền cho biết tổng giá trị còn lại cuối kỳ và là căn cứ để tính toán xác định chi phi NVLTT thực tế phát sinh để tiến hành nhập liệu.

Nếu chuyển số vật liệu này sang thi công công trình khác : kế toán thực hiện nhập liệu theo định khoản:

Nợ TK 621 (chi tiết công trình nhận vật liệu)

Có TK 621 (chi tiết công trình thừa vật liệu)

Nếu thực hiện bán số vật liệu thừa không sử dụng hết kế toán có thể tính toán xác định giá vốn vật liệu thừa đem bán và ghi nhận doanh thu. Xong do lợng vật liệu thừa thờng ít kế toán có thể ghi giảm chi phí tơng ứng với số tiền thu đợc theo định khoản :

Nợ TK 111,112,131... Có TK 3333 (nếu có)

Có Tk 621 (chi tiết cho công trình thừa vật liệu)

3.2.3 Về phơng pháp tính giá thành

Hiện nay kế toán công ty đang thực hiện việc tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phơng pháp giản đơn: Ztt = Dđk + C - Dck

Đồng thời việc tính giá thành sản xuất sản phẩm đợc xác định cho từng khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sử dụng MTC, chi phí SXC. Tuy nhiên trong trờng hợp bên A quy định thanh toán sản phẩm sau khi hoàn thành toàn bộ, đặc biệt là trờng hợp công ty nhận thầu các hợp đồng cải tạo nâng cấp với thời gian thi công ngắn, giá trị khối lợng xây lắp nhỏ kế toán công ty có thể áp dụng phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng. Bởi vì khi hoạt động sửa chữa hoàn thành kế toán có thể xác định đợc ngay tính giá thành sản xuất của đơn đặt hàng mà không cần đợi đến cuối quý, đảm bảo đáp ứng kịp thời số liệu cho công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm.

Nội dung cụ thể của phơng pháp nh sau:

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản xuất sản phẩm là từng đơn đặt hàng, khi bắt đầu thực hiện đơn đặt hàng thì mỗi đơn đặt hàng đợc mở riêng một bảng tính giá thành.

Hàng tháng căn cứ vào số liệu đã đợc phản ánh trên sổ chi tiết chi phí của các đơn đặt hàng kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất của các đơn đặt hàng. Số liệu của bảng này đợc chuyển vào bảng tính giá thành sản xuất sản phẩm của các đơn đặt hàng tơng ứng. Khi các đơn đặt hàng hoàn thành chủ đầu t nghiệm thu chấp nhận thanh toán toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp trong bảng tính giá thành sản xuất của đơn đặt hàng chính là giá thành sản xuất đơn đặt hàng hoàn thành. Đối với những đơn đặt hàng đến cuối kỳ báo cáo (cuối quý) cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó coi là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau.

3.2.4 Về việc tổ chức hệ thống sổ kế toán

Công ty nên mở chi tiết TK 141- Tạm ứng và sổ kế toán chi tiết tơng ứng nh chế độ kế toán xây lắp hớng dẫn.Các tài khoản chi tiết cấp 2 của TK 141 bao gồm :

TK1411- Tạm ứng lơng và các khoản phụ cấp theo lơng TK 1412- Tạm ứng chi phí khoán vật t

TK1413- Tạm ứng chi phí khối lợng xây lắp giao khoán

TK 1418- Tạm ứng khác (bao gồm các khoản mục còn lại và khoản tạm ứng cho CNV trong doanh nghiệp)

Trong đó các TK này lại đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tạm ứng. Việc mở chi tiết các TK cấp 2 nh trên có tác dụng tách biệt phần tạm ứng để thực hiện khối lợng xây lắp giao khoán nội bộ với các khoản tạm ứng khác nhằm có sự quản lý theo dõi chi tiết, chặt chẽ hơn đối với việc tạm ứng và thanh quyết toán chi phí xây lắp giao khoán nội bộ bởi khoản tạm ứng này thờng lớn và có chế độ quản lý khác biệt so với các khoản tạm ứng khác.

Công ty nên mở chi tiết TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nhằm phân biệt chi phí sản xuất vào giá thành của từng loại hình sản phẩm dịch vụ trong công ty. Bên cạnh hoạt động xây dựng, công ty còn thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh khác: cho thuê coppha, giàn giáo, máy thi công Do vậy việc mở TK chi… tiết phản ánh chi phí sản xuất cho từng hoạt động là vấn đề cần thiết nhằm có số liệu chi tiết để đánh giá, quản lý từng hoạt động giúp tổng hợp số liệu dễ dàng hơn cho việc lập báo cáo quản trị theo yêu cầu. Các TK chi tiết cấp 2 của TK 154 bao gồm:

TK 1541- CPSXKDDD xây lắp

TK 1542- CPSXKDDD sản phẩm khác

TK 1543- CPSXKDDD dịch vụ, chi phí bảo hành

3.2.5 Về chi phí sử dụng máy thi công:

Để có thể theo dõi và quản lý khoản mục chi phí này một cách chặt chẽ và chi tiết theo từng yếu tố chi phí, công ty nên mở chi tiết TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm:

TK 6231- Chi phí nhân công đièu khiển máy thi công TK 6232- Chi phí vật liệu

TK 6233- Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6234- Chi phí khấu hao máy thi công

TK 6237- Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6238- Chi phí bằng tiền khác

Các TK này lại tiếp tục đợc mở chi tiết cho từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí để phản ánh các yếu tố chi phí sử dụng máy thi công ở từng công trình, hạng mục công trình.

3.2.6 Một số giải pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Để tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm thì một trong những giải pháp tốt nhất mà doanh nghiệp có thể thực hiện là nâng cao năng lực quản lý chi phí và hạ giá thành ở các tổ đội sản xuất.

Đối với việc quản lý này rất cần thiết và phải theo dõi phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời,chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình và công việc hoàn thành đợc giao.

- Quản lý khoản mục chi phí nguyên vật liệu.

Là khoản mục chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản xuất. Vì vậy quản lý chi tiết khoản mục chi phí này đóng vai trò đặc biệt quan trọng nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm..

Để quản lý khoản mục này đợc tốt Công ty trớc hết phải quan tâm đến việc tổ chức mua sắm, dự trữ vật t thật tốt làm sao để mua đợc vật t với giá rẻ, tổ chức vận chuyển thuận lợi với chi phí thấp mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng công trình. Bằng cách tìm mua đúng khối lợng, đúng chủng loại đã qui định, tìm nguồn cung cấp tốt nhất.

Nhng trong thực tế sản xuất, do nhiều lý do Công ty có thể sử dụng vật liệu này thay thế cho vật liệu khác. Các lý do có thể là: việc cung cấp không đúng chủng loại, nguồn cung cấp không ổn định... Hoặc do những sáng kiến cải tiến kỹ thuật Công ty cũng có thể dùng vật liệu thay thế. Do đó việc thay thế vật liệu trong sản xuất sẽ ảnh h- ởng đến khoản chi vật liệu trong giá thành. Tuy nhiên việc sử dụng vật liệu thay thế luôn phải đảm bảo nguyên tắc không đợc làm giảm chất lợng sản phẩm. Thực tế thì giá mua nguyên vật liệu không thể dễ dàng giảm đợc vì phải theo mức giá chung trên thị trờng tuy nhiên công ty có thể giảm các khoản chi phí liên quan nh chi phí thu mua, chi phí ký hợp đồng...

Để giảm khoản chi phí nguyên vật liệu có thể thực hiện bằng biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ.

phí ngay từ khâu bảo quản, xuất dùng nguyên vật liệu và trong từng khâu của giai đoạn sản xuất sản phẩm, cùng với việc tăng cờng công tác thu hồi phế liệu có thể thu hồi đợc sau quá trình sản xuất. Tổ chức sử dụng những khoản chi phí trong khoản mục chi phí này phải làm sao cho giảm tối đa thiệt hại do phá đi làm lại, hay do thiết kế sai. Để đạt đợc nh vậy thì Công ty trớc khi sản xuất cần phải thiết kế thật chính xác để khi sản xuất tránh việc làm không đúng đắn dẫn đến phải phá đi làm lại.

- Đối với chi phí nhân công.

Cần bố trí lao động một cách khoa học, hợp lý, đúng ngời đúng việc. Đảmn bảo việc tăng năng suất và chất lợng lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng, ở những công đoạn sản xuất nào có thể thay thế thợ bậc thấp cho thợ bậc cao đợc thì nên thay nhằm giảm chi phí tiền lơng, ở những công việc nào yêu cầu trình độ không cao thì Công ty có thể sử dụng lao động phổ thông thay thế. Nên tuỳ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể và yêu cầu kỹ thuật của công trình mà sử dụng lao động một cách linh hoạt nhằm giảm đ- ợc chi phí này.

Kết luậN

Ngời ta nói “Học đi đôi với hành”, đúng vậy! Qua thời gian thực tập tại Công ty xây dựng Sao Vơng đã giúp em hiểu rằng ngời cán bộ kế toán không chỉ nắm vững lý

luận mà còn phải hiểu sâu sắc thực tế, phải biết vận dụng lý luận vào thực tiễn một cách khoa học, sáng tạo, hợp lý đồng thời phải tuân thủ chế độ kế toán.

Trong quá trình thực tập em đã cố gắng tìm hiểu thực tế công tác kế toán ở công ty, học hỏi những kiến thức, cũng nh kinh nghiệm của các cô, các chú trong công ty về công việc thực tế, về tác phong của một nhân viên kế toán.

Do thời gian thực tập có hạn và còn hạn chế về kinh nghiệm thực tế cũng nh về trình độ lý luận nhng em cũng mạnh dạn đề xuất những ý kiến chủ quan của bản thân mình. Song em luôn hy vọng những ý kiến đề xuất của mình trên cơ sở tìm hiểu kỹ càng thực tế ở doanh nghiệp cùng sự phân tích nhận định của bản thân sẽ góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty, nâng cao năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của công ty.

Để hoàn thành đợc bài luận văn này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với cô giáo : Lê Thị Thanh và các thầy cô giáo trong trờng TH Công Nghệ và Quản Trị Kinh Doanh Hà Nội

Xin cảm ơn ban giám đốc, phòng Tài chính kế toán công ty TNHH Sao Vơng đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Vì vậy với trình độ lý luận và thực tế còn hạn chế, vậy tôi kính mong sẽ đợc các thầy cô giáo tiếp tục giúp đỡ để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và ra đời công tác.

Hà Nội ngày 23 tháng 6năm2007 Sinh viên

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kế toán tài chính - Trờng ĐHTC KT Hà Nội 2. Kế toán xây dựng cơ bản

3. Tạp chí kế toán

4. Kế toán doanh nghiệp

Tác giả: PGS.TS Ngô Thế Chi - TS Trơng Thị Thuỷ 5. Hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp

6. Các tài liệu tham khảo khác

Mục lục

Số thứ tự Nội dung

Lời nói đầu

Chơng 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp

1.1 Đặc điểm của hoạt động XDCB ảnh hởng tới công tác kế toán 1.1.1 Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, của sản phẩm xây lắp

1.1.2 Yêu cầu quản lý đầu t XDCB, nhiệm vụ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

1.1.2.1 Yêu cầu quản lý đầu t XDCB

1.1.2.2 Nhiệm vụ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

1.2 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

1.2.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w