c. Điều kiện áp dụng thuế giá trị gia tăng:
2.3. Kiểm tốn thuế GTGT tại một đơn vị khách hàng của KPMG
Khách hàng của KPMG trong phần ứng dụng thực tế này Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ABC, là doanh nghiệp 100% đầu t của Nhật bản, chuyên sảm xuất linh kiện , phụ tùng cung cấp cho cơng ty Mẹ bên Nhật Bản đồng thời bán một phần cho Yamaha Việt Nam. Đây là khách hàng thờng niên của cơng ty, cuộc kiểm tốn này đợc tiến hành cho báo cáo tài chính của cơng ty cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2003.
2.3.1 Chuẩn bị kiểm tốn Đây là giai đoạn đầu tiên trong quy trình kiểm
tốn KAM mà KPMG thực hiện. Để phục vụ cho mục đích kiểm tốn, KPMG yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính và báo cáo của ban giám đốc, trong đĩ nêu đầy đủ thành phần của ban giám đốc cũng nh cam kết của ban giám đốc trong việc lập báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mình tại thời điểm kết thúc năm tài chính theo đúng các chuẩn mực kế tốn chung đợc thừa nhận. Bản cam kết này đợc coi nh bằng chứng thu thập đợc ở giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn.
Báo cáo của ban giám đốc
Hội đồng quản trị và Ban giám đốc :
Các thành viên trong Hội đồng quản trị và Ban giám đốc cơng ty cổ phần bảo hiểm ABC trong suốt năm và đến thời điểm lập báo cáo tài chính năm gồm cĩ:
Ban giám đốc :
- Ơng Kawai - Chủ tịch HĐQT
- Ơng Yamada - Phĩ chủ tịch HĐQT th nhất -Ơng Vũ Minh Ha- Phĩ chủ tịch HĐQT thứ hai
Ban kiểm sốt :
- Bà Vũ Hồi Lan - Ơng Phan Nh Tuấn
Báo cáo của ban giám đốc
Ban giám đốc Cơng ty TNHH ABC cĩ trách nhiệm lập báo cáo tài chính một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính của cơng ty tại ngày 30/12/2002 và kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty cho năm tài chính kết thúc cùng ngày.Trong việc lập các Báo cáo tài chính này, các yêu cầu sau cần đợc tuân thủ :
- Tuân thủ các quy định của Chế độ kế tốn Việt Nam áp dụng cho các doanh nghịêp bảo hiểm ban hành kèm theo Quyết định số 1296 QĐ/TC/CĐKT ngày 31/12/1996
- Lựa chọn các chính sách kế tốn thích hợp và áp dụng các chính sách đĩ một cách nhất quán.
- Đa ra các phán đốn và ớc tính kế tốn một cách hợp lý và thận trọng về các thơng tin trình bày trên Báo cáo tài chính.
-Lập các Báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục trừ trờng hợp cho rằng cơng ty sẽ khơng thể tiếp tục hoạt động.
Ban giám đốc cơng ty xác nhận rằng cơng ty đã tuân thủ các yêu cầu trong việc lập các báo cáo tài chính. Ban giám đốc cơng ty chịu trách nhiệm đảm bảo rằng sổ kế tốn đợc ghi chép phù hợp, đầy đủ, phản ánh một cách hợp lý tình hình của cơng ty ở bất kỳ thời điểm nào. Ban giám đốc cũng chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo an tồn cho tài sản của cơng ty và vì vậy thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn chặn và phát hiện các hành vi gian lận và sai phạm khác.
Thay mặt và đại diện cho Ban giám đốc : Ơng ABC (đã ký)
Giám đốc
Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2003
biểu số 12 : báo cáo của ban giám đốc
Đánh giá, kiểm sốt và xử lý rủi ro kiểm tốn :
Do tính chất đặc thù của thơng tin kế tốn, khơng thể cĩ thơng tin tài chính phản ánh tuyệt đối chính xác tình hình tài chính của đơn vị đợc kiểm tốn, do đĩ trong các thuật ngữ sử dụng trong lĩnh vực kiểm tốn khơng cĩ “chính xác” mà chỉ cĩ thuật ngữ “hợp lý”, điêù đĩ cũng hàm chứa ý nghĩa là bất kỳ cuộc
kiểm tốn nào cũng chứa đựng khả năng xảy ra rủi ro kiểm tốn. Trớc khi chấp nhận ký hợp đồng kiểm tốn cho một khách hàng, KPMG luơn phải thực hiện đánh giá, kiểm sốt và xử lý rủi ro của cuộc kiểm tốn. Cơng việc này tuân thủ theo chuẩn mực số 400 về đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ trong hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam. Mục đích của đánh giá rủi ro kiểm tốn là để quyết định cĩ thực hiện kiểm tốn khơng và để từ đĩ xây dựng nên chơng trình kiểm tốn phù hợp với rủi ro đĩ. Tuỳ thuộc vào khả năng suy đốn dựa trên sự đánh giá tổng thể và kinh nghiệm, cĩ thể đánh giá rủi ro của cuộc kiểm tốn ở một trong các mức sau :
+ Trung bình
+ Cao hơn trung bình + Rủi ro rất cao
Vì Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ABC là khách hàng thờng niên của KPMG nên cĩ thể dựa vào những đánh giá của những năm trớc cùng với những kinh nghiệm của KTV và đi đến kết luận đánh giá rủi ro kiểm tốn cho Báo cáo tài chính này là ở mức trung bình, chấp nhận thực hiện kiểm tốn cho báo cáo tài chính của cơng ty trong năm tài chính này. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những đánh giá sơ bộ ban đầu, chủ yếu dựa vào nguồn thơng tin gián tiếp, cha qua kiểm tra cụ thể. Mức rủi ro nhận định ở trên cũng cha thể coi là hồn tồn đúng đắn mà mới chỉ là cơ sở cho việc thiết kế các bớc kiểm tốn tiếp theo cho thích hợp. Trong suốt quá trình thực hiện kiểm tốn, ở mỗi bớc phân tích và kiểm tra cụ thể, nhĩm kiểm tốn phải đa ra đợc các bằng chứng chứng minh mức rủi ro kiểm tốn đã đánh giá ở trên là hợp lý. Trong quá trình kiểm tốn, kiểm tốn viên khơng thu thập đợc bằng chứng kiểm tốn chứng tỏ rằng nhận định ban đầu là hợp lý, chủ nhiệm kiểm tốn sẽ đề cập vấn đề này lên các cấp cao hơn ( giám sát kiểm tốn và giám đốc kiểm tốn ) để cĩ thể đa ra các thủ tục và phạm vi kiểm tốn phù hợp.
Lựa chọn nhĩm kiểm tốn :
Nhĩm kiểm tốn đợc phân cơng thực hiện cơng việc kiểm tốn cho đơn vị khách hàng này gồm một chủ nhiệm kiểm tốn là kiểm tốn viên tiền nhiệm, đã cĩ nhiều hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh này của khách hàng và kinh nghiệm kiểm tốn cho cơng ty này. Cùng nhĩm kiểm tốn cĩ hai KTV khác và một trợ lý kiểm tốn. Tuy nhiên, ngồi những nhân viên tham gia trực tiếp thực hiện kiểm tốn ở khách hàng, Ban giám đốc của KPMG cịn phân một giám sát kiểm tốn và một giám đốc kiểm tốn thực hiện cơng việc hỗ trợ nhĩm kiểm tốn giải quyết các tình huống phức tạp, đồng thời là những ngời trực tiếp rà sốt cơng việc kiểm tốn đã thực hiện. Số lợng và thành phần của nhĩm kiểm tốn này là phù hợp với quy mơ của cuộc kiểm tốn. Cùng với nhĩm kiểm tốn, Ban giám đốc của KPMG trực tiếp giám sát chất lợng và giải quyết các vấn đề bất thờng phát sinh trong cuộc kiểm tốn.
Lập và thảo luận các điều khoản trong hợp đồng kiểm tốn :
Sau khi chấp nhận kiểm tốn cho khách hàng, bộ phận th ký của KPMG soạn thảo hợp đồng kiểm tốn với các điều khoản cơ bản, căn cứ theo luật định và chuẩn mực thực hiện kiểm tốn về trách nhiệm của mỗi bên, cơng việc thực hiện, phí kiểm tốn và hình thức thanh tốn Hợp đồng đ… ợc dịch làm hai bản tiếng Anh, hai bản tiếng Việt đợc giữ bởi khách khàng và KPMG.
2.2.2. Lập kế hoạch kiểm tốn tổng quát
Kế hoạch kiểm tốn tổng quát đợc lập bởi nhĩm kiểm tốn trực tiếp tham gia kiểm tốn thực hiện theo các bớc sau :
Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng :
Đây là cơng việc rất quan trọng vì qua đĩ, KTV hiểu đợc đối tợng kiểm tốn của mình cũng nh các nhân tố cĩ thể ảnh hởng đến đối tợng đĩ.
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ABC đợc thành lập theo giấy phép số đầu t số 1345GPĐ ngày 8/6/1995 của Bộ Kế Hoạch Đâùu T .Cuộc kiểm tốn
Đơng Anh, Hà nội. Ngồi các KTV tiền nhiệm, các KTV khác tích cực tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng qua những tài liệu thu thập đợc nh :
Quyết định thành lập cơng ty
Quyết định bổ nhiệm/ bãi nhiệm giám đốc, phĩ giám đốc, kế tốn trởng, chủ tịch Hội đồng quản trị…
Quyết định của Ban giám đốc về việc giao kế hoạch kinh doanh năm 2003. Tham gia kiểm kê cùng với khách hàng đối với hàng tồn kho và tài sản cố định
Các biên bản họp Ban giám đốc.
Tồn bộ những tài liệu này đều đợc lu lại trong hồ sơ kiểm tốn ( Current file). Tìm hiểu mơi trờng kiểm sốt
Sau khi đã nắm đợc những thơng tin chung về tình hình kinh doanh của khách hàng, nhĩm kiểm tốn sẽ tìm hiểu về mơi trờng kiểm sốt trong cơng ty. Trong bớc này, nhĩm kiểm tốn trực tiếp phỏng vấn Ban giám đốc, bộ phận kế tốn và quan sát tác phong làm việc của ban lãnh đạo cũng nh các nhân viên phịng kế tốn, đánh giá tổng thể về :
+ Thái độ + Nhận thức + Hoạt động
Qua đĩ, KTV khẳng định cĩ thể tin cậy vào hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng và xác định mức độ tin cậy là ở mức trung bình.
Tìm hiểu quy trình kế tốn áp dụng : Mục đích của bớc này là nhằm:
1 Xây dựng đợc kế hoạch kiểm tốn phù hợp với + Mức độ tin cậy vào hệ thống kế tốn và kiểm sốt
+ Các nhĩm nghiệp vụ quan trọng và số d các tài khoản chủ yếu 1 Xác định các rủi ro cụ thể
2 Cĩ cơ hội cung cấp thêm dịch vụ cho khách hàng Nội dung của bớc này bao gồm :
3 Tìm hiểu cách phân loại các nhĩm nghiệp vụ và sự liên hệ giữa các nhĩm nghiệp vụ đĩ
4 Tìm hiểu các nghiệp vụ đợc hạch tốn hệ thống và phi hệ thống
5 Xem xét ảnh hởng của việc áp dụng cơng nghệ thơng tin đến cơng tác kế tốn.Trong trờng hợp này, chủ yếu xác định ảnh hởng việc ứng dụng phần mếm Kế tốn EFFECT trong cơng tác hạch tốn của Cơng ty khách hàng.
Nhĩm kiểm tốn tìm hiểu quy trình kế tốn áp dụng tại doanh nghiệp bằng cách phỏng vấn kế tốn trởng, yêu cầu cung cấp các chính sách kế tốn, hệ thống tài khoản và sơ đồ kế tốn dùng trong hạch tốn của đơn vị đã đợc Bộ Tài chính chấp thuận, đồng thời xem xét việc áp dụng trong hạch tốn hàng ngày tại đơn vị cĩ tuân thủ đúng những quy định đĩ hay khơng. Trong quá trình này, các KTV thu thập đợc Hớng dẫn áp dụng thuế GTGT đối với hoạt động sảm xuất của cơng ty trách nhiệm hữu hạn ABC. Đây là tài liệu rất quan trọng sẽ đợc sử dụng làm căn cứ đối chiếu quy trình hạch tốn thuế GTGT của kế tốn trong cơng ty. Phần mềm kế tốn cơng ty sử dụng là phần mềm kế tốn EFFECT, hoạt động ổn định và hiệu quả. Cơng ty ABC thực hiện chính sách kế tốn theo đúng nghị định 59/CP và các thơng t hớng dẫn theo quy chế tài chính của Chế độ kế tốn hiện hành, trong đĩ lu ý một số chính sách kế tốn quan trọng liên quan đến việc hạch tốn thuế GTGT nh :
- Thuế suất thuế GTGT áp dụng hàng hố mua và bán trong nớc. - Thuế GTGT áp dụng cho việc nhập và xuất khẩu hàng hố.
Hình thức sổ kế tốn cơng ty áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ. Bộ phận kế tốn gồm cĩ 01 kế tốn trởng, 01 phĩ phịng kế tốn và 02 nhân viên kế tốn khác đảm nhiệm từng phần việc khác nhau.
Qua đánh giá ban đầu, KTV xác định mức độ tin cậy đối với hệ thống kế tốn và kiểm sốt là ở mức trung bình., nghĩa là cĩ thể tin cậy đợc.
Xác định mức độ trọng yếu :
Xác định mức độ trọng yếu (PM) là một vấn đề rất phức tạp, địi hỏi kinh nghiệm và những đánh giá chuyên mơn dựa trên sự am hiểu về khách hàng và mức đánh giá rủi ro kiểm tốn của KTV. Tại KPMG, phơng pháp kiểm tốn KAM đã cung cấp cách tính khoa học về mức độ trọng yếu cho từng loại hình doanh nghiệp. Là một cơng ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn đầu t của nhật, hoạt động trong lĩnh vực sảm xuất, xác đinh mức độ trọng yếu cho cơng ty ABC đợc hớng dẫn nh sau :
2% tổng tài sản lu động hay vốn chủ sở hữu
10% lợi nhuận sau thuế với giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục 0,5 – 4% tổng doanh thu theo bảng tỷ lệ quy định.
Doanh thu năm 2003 của cơng ty ABC là 5.560.780.230 VNĐ (tơng đơng với 331.763,7 USD, tỷ giá quy đổi bình quân năm là 15.240)
PM đợc xác định là 5.198,9 USD
Căn cứ trên mức độ trọng yếu này, KTV sẽ tính giá trị trọng yếu chi tiết để vận dụng trong thủ tục phân tích tính hợp lý khi tính tốn số chênh lệch cĩ thể chấp nhận đợc và khi xác định lợng mẫu chọn trong kiểm tra chi tiết. Giá trị trọng yếu chi tiết ( Moneytary Precision – MP ) đợc tính tốn dựa vào nh- ng nhỏ hơn mức độ trọng yếu đã xác định
MP đợc tính cho cơng ty ABC là : 6.164 USD (tơng đơng 93.139.360 VNĐ)
2.2.3. Lập kế hoạch kiểm tốn cụ thể :
Đây là bớc cơng việc tiếp theo sau khi đã xác định đợc mức độ trọng yếu và giá trị trọng yếu chi tiết, KTV lập kế hoạch cụ thể để cĩ thể thực hiện kiểm tra chi tiết đối với những phạm vi cĩ sai sĩt tiềm tàng.
Xác định rủi ro tài khoản và rủi ro tiềm tàng Rủi ro tiềm tàng ( Potential errors ):
Phơng pháp KAM đa ra 6 sai sĩt tiềm tàng trong kiểm tốn, đĩ là : Tính đầy đủ Completeness
Tính hiện hữu Validity Sai sĩt ghi chép Recording Tính đúng kỳ Cut – off Sai sĩt về giá trị Valuation Sai sĩt về tính trình bày Presentation
Sai sốt tiềm tàng xác định cho khoản mục thuế GTGT bao gồm các sai sĩt về tính đầy đủ, tính hiện hữu, sai sĩt ghi chép và sai sĩt về tính trình bày.
Rủi ro chi tiết ( specific risk ) :
Để xác định đợc rủi ro chi chi tiết cho khoản mục thuế GTGT, KTV tiến hành phân tích số d các tài khoản phản ánh thuế GTGT và phân tích những nhân tố cĩ thể mang lại rủi ro khi báo cáo. Việc xác định rủi ro chi tiết thờng đợc kết hợp với quá trình phân tích sơ bộ trong phần lập kế hoạch tổng quát, dựa trên kinh nghiệm của KTV và kết quả kiểm tốn các tài khoản phản ánh thuế GTGT năm trớc. Những sai sĩt đã phát hiện trong cuộc kiểm tốn của năm trớc đã đợc đa vào th quản lý cùng với đề xuất phơng hớng giải quyết cụ thể. Do đĩ, trong cuộc kiểm tốn năm nay, KTV chỉ tập trung kiểm tra chi tiết các tài khoản cĩ biến động lớn so với năm trớc hoặc các tài khoản nhạy cảm nh đối với các tài khoản thuế.
Xác định bằng chứng kiểm tốn :
Để xác định đợc bằng chứng kiểm tốn cần thu thập, trớc hết, nhĩm kiểm tốn phải xác định đợc mức độ tin cậy của cuộc kiểm tốn đang tiến hành. Mức độ tin cậy của cuộc kiểm tốn chính là mức độ đảm bảo rằng các báo cáo tài chính khơng cĩ sai sĩt nghiêm trọng ảnh hởng tới ngời sử dụng
thơng tin trên báo cáo tài chính đĩ. Phơng pháp KAM đã xây dựng độ tin cậy kiểm tốn dựa trên cơ sở :
+ Độ tin cậy mặc định : Đánh giá xem liệu cĩ rủi ro phát hiện nào phát sinh liên quan tới sai sĩt tiềm tàng khơng.
+ Độ tin cậy kiểm sốt : Kiểm tra các bớc kiểm sốt đợc thiết lập để ngăn chặn và phát hiện ra các sai sĩt tiềm tàng.
+ Độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết : Thơng qua các thủ tục kiểm tra chi tiết đợc xây dựng nhằm phát hiện ra các sai sĩt tiềm tàng nếu đã xảy ra nhng khơng đ-