1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Phân tích khái quát tình hình tài chính đánh giá khái quát sự biến động cuối năm so với đầu năm bằng con số tương đối lẫn tuyệt đối về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Bằng cách phân tích này ta thấy được quy mơ, trình độ quản lý, sử dụng vốn, và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm cung cấp cho chúng ta những thơng tin khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ cĩ khả quan hay khơng.
a. Đánh giá chung
Trước khi đi phân tích chi tiết người ta sử dụng chỉ tiêu : tỷ lệ lãi trên tổng tài sản (ROA). ROA = Lãi thuần Tài sản = Doanh thu Tài sản X Lãi thuần Doanh thu
ROA là tích của hệ số quay vịng vốn với tỷ lệ lãi thuần trên doanh thu. Vốn đầu tư được xác định là tổng cộng tài sản. Chỉ tiêu này liên kết hai con số cuối cùng của hai báo cáo tài chính cơ bản là lãi thuần của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và tổng cộng tài sản của bảng cân đối kế tốn. Quy mơ của doanh nghiệp được phản ánh qua tài sản, quy mơ hoạt động và tính năng động thể hiện mức độ tăng trưởng hoặc suy thối của doanh nghiệp, cịn quá trình sinh lời phản ánh tình hình tài chính và phương thức hành động của doanh nghiệp.
Bên cạnh đĩ ta cĩ thể phân tích, đánh giá chung tình hình của doanh nghiệp bằng cách so sánh giữa kỳ cuối với đầu năm của các khoản và số tổng cọâng ở cả hai bên tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế tốn.
Cả hai trường hợp đánh giá trên đều dựa vào số tổng cộng trên bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp thì chưa thể đánh giá sâu sắc và tồn diện tình hình tài chính của doanh nghiệp được. Bởi vậy, cần phải phân tích các mối quan hệ giữa các khoản, các mục giữa bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp.
b. Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, sử dụng vốn và nguồn đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Nguồn hình thành tài sản lưu động và tài sản cố định chủ yếu bằng nguồn vốn chủ sở hữu (B). Bởi vậy, ta cĩ (A) cân đối (B) như sau :
Cân đối 1 :
(I+IV)A.TS + (I)B.TS = B(NVCSH)
Theo cân đối (1) với nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp cĩ thể trang trải cho các tài sản cần thiết, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp khơng cần đi vay hoặc chiếm dụng của đơn vị khác. Điều này trên thực tế hầu như khơng bao giờ xảy ra, mà nĩ thường xảy ra một trong hai trường hợp sau :
Trường hợp 1 :
(I+IV)A.TS + (I)B.TS > B(NVCSH)
Trường hợp này doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản cho mọi hoạt động kinh doanh của mình. Do đĩ doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác dưới nhiều hình thức mua trả chậm …
Trường hợp 2 :
(I+IV)A.TS + (I)B.TS < B(NVCSH)
Trong trường hợp này vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sử dụng khơng hết cho tài sản nên bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn thừa dưới hình thức như doanh nghiệp bán chịu thành phẩm, hàng hố, các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ …
Nguồn hình thành hai loại tài sản A, B cĩ thể được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu, nợ ngắn hạn, ta cĩ :
Cân đối 2 :
Với nguồn vốn chủ sở hữu cộng với vốn vay doanh nghiệp cĩ thể trang trải mọi hoạt động sản xuất kinh doanh mà khơng đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác và khơng bị đơn vị khác chiếm dụng vốn của mình. Trên thực tế hầu như khơng bao giờ xảy ra trường hợp này. Hai trường hợp thường xảy ra trong thực tế.
Trường hợp 1 :
(I+II+IV+V)A.TS + (I+II+III+IV)B.TS > I(B).NV + VNH + VDH Trường hợp này mặc dù doanh nghiệp đã đi vay nhưng vẫn bị thiếu nguồn vốn để bù đắp tài sản nên buộc phải đi chiếm dụng. Và hoạt động tài chính của doanh nghiệp bắt đầu cĩ những dấu hiệu khơng lành mạnh.
Trường hợp 2 :
(I+II+IV+V)A.TS + (I+II+III+IV)B.TS < I(B).NV + VNH + VDH Trường hợp này nguồn vốn của doanh nghiệp thừa sẽ bị các đơn vị khác chiếm dụng.
Xuất phát từ tính chất cân đối của bảng cân đối kế tốn là tổng tài sản luơn bằng tổng nguồn vốn. Ta cĩ cân đối chung :
(A+B)tài sản = (A+B)nguồn vốn c. Đánh giá xu hướng và triển vọng của doanh nghiệp
Ta cĩ thể thiết kế báo cáo tài chính dạng so sánh phân tích theo chiều ngang hoặc xu hướng để đánh giá xu hướng và triển vọng của doanh nghiệp.
- Thiết kế báo cáo tài chính dạng so sánh : các báo cáo tài chính trình bày số liệu tài chính của hai hoặc nhiều kỳ. Báo cáo tài chính dạng so sánh cung cấp những thơng tin quan trọng về xu thế và mối quan hệ của hai hay nhiều năm. Do vậy, báo cáo tài chính cĩ ý nghĩa cao hơn so với báo cáo tài chính của từng năm riêng biệt.
- Phân tích theo chiều ngang hoặc xu thế đã được trình bày ở trên.
Cả ba cách phân tích trên đều giúp doanh nghiệp cĩ thể chọn để nghiên cứu những khoản mục cĩ những biến động lớn để phân tích xác định nguyên nhân của từng biến động, từ đĩ đi đến kết luận những biến động đĩ là thoả đáng.
2. Phân tích quan hệ kết cấu và biến động kết cấu của các khoản mục trên báo cáo tài chính
a. Phân tích kết cấu vốn
Phân tích kết cấu vốn ngồi việc so sánh tổng số vốn cuối kỳ so với đầu kỳ, cần phải xem xét từng khoản vốn doanh nghiệp chiếm trong tổng số tài sản, để thấy được mức độ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tùy theo từng loại hình sản xuất kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng khoản vốn chiếm trong tổng tài sản là cao hay thấp. Nếu là doanh nghiệp sản xuất, cần phải cĩ lượng dự trữ về nguyên liệu đầy đủ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm. Nếu là doanh nghiệp thương mại cần phải cĩ lượng hàng hố dự trữ đầy đủ để cung cấp cho nhu cầu bán ra kỳ tới.
Đối với các khoản nợ phải thu, tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều và do đĩ hiệu quả sử dụng vốn sẽ thấp.
Để đánh giá sự biến động của tài sản cố định và đầu tư dài hạn và nguyên nhân ta cần tính tỷ suất đầu tư.
Tỷ suất đầu tư =
. B.tài sản .
Tổng tài sản X100%
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình trang bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
b. Kết cấu nguồn vốn
Phân tích kết cấu nguồn vốn nhằm đáng giá khả năng tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, cũng như mức độ tự chủ, chủ động kinh doanh hay những khĩ khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu, cần xác định và phân tích tỷ suất tài trợ.
Tỷ suất tài trợ =
. B.nguồn vốn .
Tỷ suất tài trợ càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính, hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng nhiều.
c. Kết hợp phân tích quan hệ kết cấu vốn và nguồn vốn với biến động kết cấu
Với các báo cáo dạng so sánh quy mơ chung, quan hệ kết cấu và biến động kết cấu của các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn. Từ đĩ giúp cho doanh nghiệp đánh giá kết cấu tài chính hiện hành cĩ biến động phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp hay khơng.
Quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giúp cho doanh nghiệp đánh giá khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh và quá trình sinh lời của doanh nghiệp.
3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cĩ tác dụng đánh giá chất lượng cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đĩ đề ra biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
a. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn a.1. Số vịng quay tồn bộ vốn
Số vịng quay tổng vốn =
Doanh thu thuần
Vốn bình quân X100%
Chỉ tiêu này phản ánh trong một năm vốn của doanh nghiệp quay được mấy vịng hay là một đồng vốn đầu tư cĩ thể mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.
a.2. Hiệu quả sử dụng từng loại vốn a.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trước hết ta tìm hiểu vốn lưu động bao gồm những gì ?
Vốn lưu động của các doanh nghiệp là số vốn ứng trước về đối tượng lao động và tiền lương tồn tại dưới các hình thái nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm dở dang, thành phẩm và tiền tệ hoặc là số vốn ứng trước về tài sản lưu động sản
xuất và tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển giá trị tồn bộ ngay trong 1 lần và hồn thành 1 vịng tuần hồn sau 1 chu kỳ sản xuất.
m Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động
Doanh nghiệp dùng vốn lưu động để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Quá trình vận động của vốn lưu động bắt đầu từ việc dùng tiền tệ mua sắm vật tư dự trữ cho sản xuất, tiến hành sử dụng khi sản xuất, trong doanh nghiệp tổ chức tiêu thụ thu về một số vốn dưới hình thức ban đầu.
Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn lưu động được biểu thị bằng chỉ tiêu hiệu suất luân chuyển vốn lưu động.
Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển lưu động nhanh hay chậm nĩi rõ tình hình tổ chức các mặt cung cấp, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hoặc khơng hợp lý, các khoản vật tư dự trữ sử dụng cĩ hiệu quả hoặc khơng hiệu quả.
Số lần luân chuyển của vốn lưu động trong kỳ =
Doanh thu thuần Vốn lưu động bq m Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.
Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động =
Lợi nhuận thuần Vốn lưu động bq
a.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là những tư liêïu lao động chủ yếu mà đặc điểm của nĩ là luân chuyển dần từng bộ phận giá trị vào sản phẩm cho đến khi tư liệu lao động hết thời hạn sử dụng thì vốn cố định mới hồn thành 1 lần luân chuyển.
Trong phạm vi doanh nghiệp vốn cố định phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật, năng lực sản xuất gắn liền với việc sản xuất và tiêu thụ với việc hình thành lợi nhuận và mức doanh lợi.
m Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Doanh thu thuần Vốn cố định bq
Chỉ tiêu này nĩi lên mỗi đồng tài sản cố định cĩ thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu sản phẩm hàng hố được tiêu thụ trong kỳ.
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định cĩ thể phản ánh khái quát được tình hình sử dụng tài sản cố định nhưng vì doanh thu và tài sản cố định đều tính ra tiền nên thường chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan. Vì vậy, khi sử dụng chỉ tiêu này phải kết hợp tình hình cụ thể của doanh nghiệp mới cĩ thể đánh giá một cách chính xác được.
m Tỷ lệ sinh lời trên vốn cố định
Tỷ lệ sinh lời vốn cố định =
Lợi nhuận thuần Vốn cố định bq
Chỉ tiêu này phản ánh số tiền lãi thu được trên một đồng vốn cố định bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao. Bởi vậy, để nâng cao hệ số này cần phải nâng cao tổng mức lãi. Mặt khác phải sử dụng tiết kiệm hợp lý vốn cố định. Bằng cách giảm tuyệt đối những tài sản cố định thừa, khơng cần dùng, phát huy và khai thác tới mức tối đa năng lực sản xuất hiện cĩ của tài sản cố định.
Tĩm lại trên cơ sở xác định, đánh giá sự biến động các chỉ tiêu phản ánh hiêïu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong các kỳ, cần chỉ ra những nguyên nhân ảnh hưởng và kiến nghị các biện pháp nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
b. Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn b.1. Tình hình thanh tốn
Trong mỗi doanh nghiệp đều tồn tại khoản phải thu, phải trả các khoản này ngắn hoặc dài hạn đều tùy thuộc vào chế độ quy định như nộp thuế, nộp lãi và phương thức thanh tốn được áp dụng tại doanh nghiệp cũng như sự thoả
thuận giữa các đơn vị kinh tế. Nhưng nếu như để tình trạng cơng nợ dây dưa gây tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau là điều khơng thể chấp nhận. Phân tích tình hình thanh tốn là ta đánh giá tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu, phải trả, tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh tốn. Đồng thời thấy được sự tự chủ về mặt tài chính tình hình chấp hành kỷ luật tài chính và tơn trọng luật pháp của doanh nghiệp.
b.1.1. Phân tích khoản phải thu
Tỷ lệ giữa tổng số phải thu và vốn lưu động =
. Tổng nợ phải thu . Tổng vốn lưu động
Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì khơng ảnh hưởng gì đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nhưng nếu lớn hơn 1 thì doanh nghiệp cần cĩ biện pháp xử lý kịp thời, thúc đẩy quá trình thanh tốn đúng hạn.
b.1.2. Phân tích các khoản phải trả
Tỷ lệ giữa tổng nợ phải trả và vốn lưu động =
. Tổng nợ phải trả . Tổng vốn lưu động
Nếu tỷ số này càng tăng thì tình hình tài chính doanh nghiệp đang gặp nhiều khĩ khăn. Phân tích các khoản nợ quan trọng và phải sắp xếp theo thứ tự ưu tiên trong thanh tốn. Trên cơ sở đĩ xác định rõ nguyên nhân làm tăng các khoản cơng nợ và tình hình khê đọng nợ để cĩ biện pháp thanh tốn nợ đúng hạn.
b.2. Khả năng thanh tốn
b.2.1. Phân tích đánh giá khả năng thanh tốn ngắn hạn
Một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư là liệu doanh nghiệp cĩ khả năng trả các khoản nợ khi chúng đến hạn hay khơng.
Để đánh giá khả năng thanh tốn ngắn hạn ta sử dụng một số chỉ tiêu sau :
i. Vốn luân chuyển
Vốn luân chuyển = tài sản ngắn hạn − nợ ngắn hạn Từ bảng cân đối kế tốn ta cĩ phương trình :
Tài sản = nguồn vốn
Tài sản NH + tài sản DH = nợ NH + nợ DH + nguồn vốn CSH Tài sản NH − nợ NH = nợ DH + nguồn vốn CSH − tài sản DH
Vốn luân chuyển = nợ DH + nguồn vốn CSH − tài sản DH
Ý nghĩa : vốn luân chuyển là bộ phận tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn dài hạn. Vốn luân chuyển lớn cĩ ý nghĩa là bộ phận tài sản NH cĩ khả năng chuyển đổi thành tiền cao được tài trợ từ nguồn DH (nợ DH + nguồn vốn CSH) và tài sản khơng bị sức ép thanh tốn.
ii. Hệ số thanh tốn ngắn hạn (K)
Hệ số thanh tốn ngắn hạn thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản lưu động với nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh tốn ngắn hạn =