Trong các doanh nghiệp hiện nay, nguồn nhân lực là một trong những yếu tố hàng đầu cho sự thành công của mỗi một doanh nghiệp, doanh nghiệp có l−ợc l−ợng lao động có tay nghề cao thì năng xuất lao động cũng tăng theo và cũng từ đó doanh nghiệp mới có thể cạnh tranh và tồn tại trên th−ơng tr−ờng đ−ợc.
Ngân hàng là một ngành kinh doanh đặt biệt, đặt biệt ở đây không chỉ là kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ tài chính, mà còn là việc quan hệ với rất nhiều các đối t−ợng khách hàng có trình độ về ngành nghề, các tầng lớp xã hội khác nhau, nó khác với các doanh nghiệp thông th−ờng về mức độ quan hệ, đối với các doanh nghiệp thông th−ờng thì về mặt quan hệ với khách hàng chắc chắn sẽ không thể nh− ngân hàng do đó vấn đề con ng−ời trong các ngân hàng là vô cùng quan trọng, đặc biệt là các nhân viên tín dụng, là ng−ời trực tiếp làm cho những đồng vốn mà ngân hàng huy động đ−ợc có thể sinh lời thông qua những khoản tín dụng có chất l−ợng, để có thể cho vay với những hợp đồng tín dụng đảm bảo khả năng thu hồi gốc và đảm bảo có lãi thì khả năng, năng lực của ng−ời cán bộ tín dụng là vô cùng quan trọng, quyết định lớn đến chất l−ợng tín dụng, đặc biệt lại là cho vay với khu vực t− nhân mà đa số là có trình độ quản lý thâp, vốn ít, ngành nghề kinh doanh đa dạng. Do đó cần phải có những cán bộ tín dụng có trình độ cao, có sự hiểu biết rộng về khu vực này để có thể đ−a ra những phân tích đánh giá những rủi ro đối với khu vực này. Mặt khác tâm lý mặc cảm của các cán bộ tín dụng đối với khu vực này cũng cần thay đổi theo h−ớng tích cự hơn, các cán bộ tín dụng nên coi họ nh− là những đối tác làm ăn, trách tâm lý lo ngại đụng chạm đến pháp luật mà trong một vài năm gần đây đã có những cán bộ tín dụng của các ngân hàng đã dính đến, do đó chi nhánh cần có những khó tập huấn đào tạo nâng cao trình
độ đối với cán bộ tham giao vào hoạt động cho vay và thái độ của những cán bộ tín dụng đối với khu vực kinh tế đây tiềm năng này.