Hoàn thiện nội dung và phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 52 - 55)

II. phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán

3. Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

3.2 Hoàn thiện nội dung và phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Nhằm đánh giá đúng giá trị sản phẩm dở dang, kế toán cần xác định đúng nội dung sản phẩm dở dang: là những sản phẩm cha kế thúc giai đoạn chế biến còn đang nằm trong quy trình chế biến.

Chi phí sản phẩm dở dang của Công ty gồm hai yếu tố: giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng và chi phí nguyên vật liệu trc tiếp còn tồn cuối tháng. Cách tính này không đúng với giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng của Công ty và khiến cho việc tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho không chính xác. Bên cạnh đó, chi phí nguyên vật liệu tồn cuối kỳ trong chi phí sản phẩm dở dang lại đựơc Công ty hạch toán theo giá hạch toán trong khi xuất kho lại đợc tính theo giá thực tế đích danh. Do đó, xí nghiệp nên trừ ngay giá trị vật t tồn cuối kỳ ở khâu tính giá trị thực tế nguyên vật liệu chính thực dùng, không nên để đến cuối kỳ tính giá trị này vào chi phí sản phẩm dở dang.

3.3. Hoàn thiện nội dung và phơng pháp tính các khoản mục chi phí thuộc giá thành sản phẩm.

3.3.1 Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ. Kết thúc quá trình sản xuất, các nguyên vật liệu này sẽ đợc chuyển đổi thành sản phẩm hoàn thành của Công ty. Trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm của Công ty, chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn do đó đòi hỏi kế

toán phải tính đúng tính đủ, phản ánh chính xác giá trị thực tế tiêu hao của khoản chi phi này.

Hiện nay Công ty đa toàn bộ chi phí nguyên vật liệu xuất kho vào chi phí sản xuất trong kỳ, giá trị xuất dùng không hết còn lại cuối kỳ đợc đa vào chi phí sản phẩm dở dang. Theo em Công ty chỉ nên tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng và tính theo công thức:

Giá trị NVL = Tổng giá trị NVL xuất - Giá trị NVL thực dùng cho sx chính trong kỳ nhập lại kho

Giá trị nguyên vật liệu tồn cuối kỳ nên phản ánh vào bút toán nhập lại kho làm giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của kỳ:

Nợ TK 152 ( chi tiết nguyên vật liệu) Có TK 621 ( chi tiết sản phẩm)

Mặt khác, việc theo dõi hàng tồn kho cuối tháng mới đựơc kiểm kê một lần để tổng hợp toàn bộ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng sau đó đối chiếu và chuyển số liệu cho kế toán. Nh vậy nghiệp vụ xuất kho không đợc phán ánh thờng xuyên kịp thời trên sổ sách kế toán nên không phát huy đợc u điểm của phơng pháp kê khai thờng xuyên. Do đó, việc xuất kho nên đựơc phán ánh kịp thời, không để dồn công việc đến cuối tháng và giúp cho công tác quản lý nguyên vật liệu đợc chặt chẽ hơn.

Theo quy định của Bộ tài chính, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ trực tiếp dùng cho sản xuất. Nhng hiện nay Công ty lại phản ánh cả chi phí nguyên vật liệu phụ nh: đinh, keo dán, đá mài, dũa, nhãn mác .vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nh… vậy là cha đúng quy định hiện hành, ảnh hởng tới sự đánh giá của quản lý về chi phí nguyên vật liệu thực phát sinh trong kỳ. Vậy theo em chi phí về keo dính, đá mài, dũa, gang tay, nhãn mác nên phản ánh vào chi phí sản xuất chung, TK 627.3-( chi phí… dụng cụ sản xuất) tại tổ sản xuất.

Khi đó, kế toán phản ánh chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí bao bì, dụng cụ thực xuất nh sau:

Nợ TK 621( chi tiết tổ sản xuất) – Giá trị NVL chính xuất cho sx chính Nợ TK 627.3(chi tiết tổ sản xuất) – giá trị bao bì, DC xuất cho sx chính Có TK 152- Giá trị NVL chính và bao bì xuất cho SX chính.

Cuối kỳ, các khoản chi phí bao bì, dụng cụ này đợc kết chuyển vào TK1541 để tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Việc tách riêng hai khoản chi phí này giúp cho việc quản lý và đánh giá giá trị vật liệu trực tiếp thực tế tiêu hao đợc chính xác và đúng với quy định hơn.

3.3.2. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng, các khoản phụ cấp, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân. Khoản chi phí này chiếm một phần trong tổng chi phí sản xuất. Do đó việc tính đúng, tính đủ khoản chi phí này không những giúp Công ty xác định đúng giá thành sản phẩm mà còn là động lực thúc đẩy ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ.

3.3.3. Khoản mục chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là tổng chi phí sản xuất phát sinh tại phân xởng sản xuất ngoài hai khảon chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nhân công trực tiếp. Trong khoản mục chi phí sản xuất chung, tại Công ty với dây truyền công nghệ hiên tại thờng xuyên phải đầu t thêm dây truyền mới cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng vậy nên khoản chi phí khấu hao tài sản cố định chiếm phần lớn. Do đó, phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định thích hợp sẽ giúp cho việc tính giá thành sản phẩm đợc chính xác và tiết kiệm đợc chi phí sản xuất sản phẩm.

Hiện tại Công ty đang áp dụng phơng pháp khâu hao theo đờng thẳng với chi phí khấu hao các tháng bằng nhau trong khi sản lợng sản xuất của Công ty giữa các tháng trong năm lại có sự chênh lệch lớn vì lợng đặt hàng giữa các tháng là khác nhau. Điều này ảnh hởng đến việc thu hồi vốn chậm và làm cho khoản chi phí sản xuất của Công ty sẽ cao trong thời gian Công ty ít nhận đợc hợp đồng. Vậy nên Công ty nên lựa chọn một phơng pháp khấu hao khác phù hợp với đặc điểm của Công ty hơn. Em xin đa ra một biện pháp là tính khấu hao tài sản cố định theo tỉ lệ sản lợng sản xuất ra trong tháng. Phơng pháp này vẫn dựa trên mức khấu hao phải trích của một năm nhng mức khấu hao phải trích giữa các tháng là khác nhau. Cụ th

Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ

TSCĐ năm Thời gian dự tính sử dụng TSCĐ Mức khấu hao tính = Mức khấu hao TSCĐ năm

Mức khấu hao = Tổng số sản phẩm x Mức khấu hao tính cho trích hàng tháng sản xuất trong tháng 1 sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w