Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 71)

II. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở NHCT Đống Đa

4. Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng

Trong kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh tiền tệ, rủi ro là điều khó tránh khỏi. Vấn đề là làm thế nào để tối thiểu hoá những rủi ro đó đồng thời đạt đ−ợc mục tiêu lợi nhuận. Phân tán rủi ro chính là việc thực hiện nguyên tắc kinh điển trong kinh doanh: “Không nên bỏ tất cả số trứng của bạn vào một rổ” có các cách phân tán rủi ro nh− sau:

4.1 Đa dạng hoá đối t−ợng đầu t−:

Đây là biện pháp tốt nhất chủ động nhất trong việc phân tán rủi ro. Ngân hàng nên chia nguồn tiền của mình vào nhiều loại hình đầu t−, nhiều ngành nghề khác nhau cũng nh− nhiều khách hàng ở những địa bàn khác nhau. Điều này vừa mở rộng đ−ợc phạm vi hoạt động tín dụng của ngân hàng, khuếch tr−ơng thanh thế, vừa đạt đ−ợc mục đích phân tán rủi ro. Để thực hiện đ−ợc điều này NHCT Đống Đa cần vạch ra đ−ợc một số chiến l−ợc kinh doanh thích hợp trên cơ sở quán triệt một số vấn đề sau:

+ Đầu t− vào nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau để tránh đ−ợc sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác trong việc dành giật thị phần trong phạm vi hẹp của một số ngành đang phát triển cũng nh− tránh gặp phải rủi ro do những chính sách của Nhà n−ớc với mục đích hạn chế hoạt động của một số ngành nghề nhất định trong kế hoạch cơ cấu lại một số ngành kinh tế.

+ Đầu t− vào nhiều đối t−ợng sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất một số loại sản phẩm đặc biệt là những loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà n−ớc không khuyến khích hay những sản phẩm đã xuất hiện quá nhiều trên thị tr−ờng.

+ Tránh cho vay quá nhiều đối với một khách hàng, luôn đảm bảo một tỷ lệ cho vay nhất định trong tổng số vốn hoạt động của khách hàng để tránh sự ỷ lại và rủi ro bất ngờ của khách hàng đó.

+ Cho vay với nhiều loại thời hạn khác nhau đảm bảo sự cân đối giữa số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo sự phát triển vững chắc và tránh rủi ro tín dụng do sự thay đổi lãi xuất thị tr−ờng.

+ Tạo lập một tỷ lệ thích hợp giữa cho vay VNĐ và cho vay bằng ngoại tệ đảm bảo đám ứng đ−ợc nhu cầu vay vốn của khách hàng tránh đ−ợc rủi ro tín dụng do sự thay đổi tỷ giá hổi đoái.

4.2 Cho vay đồng tài trợ:

Trong thực tế, có những doanh nghiệp có những nhu cầu vay vốn rất lớn mà một ngân hàng không thể đáp ứng đựơc, đó th−ờng là nhu cầu đầu t− cho các dự án lớn và khó xác định m−c độ rủi ro có thể xảy ra. Trong tr−ờng hợp này, các ngân hàng cùng nhau liên kết để thẩm định dự án, cho vay và chia sẻ rủi ro đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên.

Đây là một hình thức tín dụng khá mới mẻ đối với các NHTMHTM Việt Nam. Trong thời gian qua, NHCT Đống Đa ch−a thực hiện một khoản cho vay đồng tài trợ nào, một phần do sự phức tạp của hình thức này, một phần còn do v−ớng mắc trong việc thoả hiệp giữa các ngân hàng về quyền lợi và trách nhiệm trong khi liên kết.

Hiện nay NHNN Việt Nam đã ra quy chế về vấn đề cho vay đồng tài trợ là tiền đề cơ sở về mặt pháp lý cho việc xúc tiến hoạt động đó.

Để thực hiện có hiệu quả hình thức tín dụng này, các ngân hàng phải có ý thức hợp tác, đồng thời cần phải có một ngân hàng chủ trì cho việc thoả hiệp giữa họ, vai trò này có thể giao cho NHNN hoặc UBND cấp tỉnh hoặc thành phố thực hiện.

4.3 Bảo hiểm tín dụng

Bảo hiểm tín dụng là biện pháp quan trọng nhằm san se rủi ro. Bảo hiểm tín dụng có thể thực hiện d−ới các loại nh−: Bảo hiểm cho hoạt động

cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay. Có thể học hỏi một số hình thức bảo hiểm mà các n−ớc đã thực hiện nh− sau:

+ Khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho ngành, nghề mà họ kinh doanh.

+ Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp và sẽ đ−ợc bồi th−ờng thiệt hại nếu gặp rủi ro mất vốn tín dụng.

+ Bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay.

5. Các biện pháp đảm bảo tiền vay

Theo luật các tổ chức tín dung, theo quy định của nghị định 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ và thông t− số 06 về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng, ngân hàng có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có đảm bảo bằng tài sản hay cho vay không có đảm bảo theo quy định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

5.1 Tr−ờng hợp khách hàng có đủ điều kiện đ−ợc vay không có bảo đảm bằng tài sản:

Trong tr−ờng hợp này Ngân hàng có thể quyết định cho vay nh−ng phải xác định những tài sản có khả năng đảm bảo của khách hàng và có biện pháp thu nợ tr−ớc hạn nếu khách hàng không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng.

5.2 Tr−ờng hợp vay vốn có bảo đảm bằng tài sản :

Nếu tiền vay đ−ợc đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay Ngân hàng cần có những biện pháp quản lý sau: Xác định , kiểm tra quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay của ng−ời vay để có biện pháp xử lý thích hợp khi cần thiết.

Nếu tiền vay đ−ợc đảm bảo bằng tài sản của khách hàng hoặc bên thứ ba Ngân hàng cần chú ý:

+ Kiểm tra, thu thập đánh giá tính hợp pháp của tài sản và đối với các tài sản khó tiêu thụ dễ hao mòn mất giá thì không nhận thế chấp , cầm cố

+ Đối với các tài sản không bắt buộc có giấy tờ nh− vàng bạc, ... thì dùng biện pháp cầm cố

6. Các biện pháp xử lý nợ khó đòi.

Đây là biện pháp cuối cùng nhằm hạn chế tối đa những khoản thiệt hại đã xảy ra. Đối với các khoản nợ này hầu nh− không còn khả năng thu hồi nh− dự kiến, vì vậy Ngân hàng cần có những biện pháp xử lý kiên quyết nh− sau:

Đối với các khoản cho vay có tài sản thế chấp :

+ Ngân hàng kết hợp với các cơ quan pháp luật tiến hành kê biên tài sản thế chấp để phát mại hoặc cho thuê , ...

+ Nếu tr−ờng hợp giá trị tài sản thanh lý không đủ để thu hồi nợ và lãi thì buộc khách hàng phải trả tiếp nếu không trả đ−ợc thì thực hiện thủ tục tuyên bố phá sản để thu hồi phần nợ còn lại.

Đối với các khoản vay không có tài sản thế chấp :

+ Ngân hàng đề nghị khách hàng thắt chặt ngân quỹ, bán bớt các tài sản ,....để có tiền trả nợ

+ Kết hợp với cơ quan bảo vệ pháp luật để ép các đối t−ợng có nợ quá hạn lớn, có hành vi lừa đảo .

Tr−ờng hợp không còn khả năng thu nợ thì Ngân hàng phải thực hiện xoá nợ.

7. Tăng c−ờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ.

Công tác kiểm tra, kiểm soát là một hình thức quản lý tín dụng có chiều sâu, có tác dụng tốt đối với việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng của các Ngân hàng. Trong thời gian qua, công tác kiểm tra, kiểm soát của NHCT Đống Đa đã có nhiều cố gắng nh−ng ch−a đạt hiệu quả cao.

Để nâng cao hiệu quả của công tác kiẻm soát nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHCT Đống Đa cần có những biện pháp đối với hoạt động của các cán bộ kiểm tra ,kiểm soát nh− : tăng c−ờng số l−ợng, bồi d−ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, quy định rõ về trách nhiệm , th−ởng phạt thích hợp, nâng cao chất l−ợng hội đồng tín dụng và tổ thẩm định dự án....

III. Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng.

1. Kiến nghị với Ngân hàng công th−ơng Việt nam

Với vai trò là cơ quan chỉ đạo trực tiếp của hoạt động NHCT Đống Đa, NHCT Việt nam cần có những h−ớng dẫn cụ thể các hoạt động của NHCT Đống Đa đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống là những biện pháp gián tiếp giúp NHCT Đống Đa thực hiện tốt công tác hạn chế rủi ro.

1.1 Chỉ đạo, h−ớng dẫn cụ thể kịp thời các chủ tr−ơng chính sách của Chính phủ và của ngành

Chính phủ th−ờng xuyên đ−a ra những nghị định để chỉ đạo hoạt động của ngành Ngân hàng là sự cố gắng rất lớn của Nhà n−ớc nhằm từng b−ớc hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý cho sự phát triển của ngành. Khi các nghị định này ra đời, việc NHCT Việt Nam nhanh chóng đ−a ra các h−ớng dẫn cụ thể cho các Chi nhánh thực thi là điều cần thiết giúp họ giải toả kịp thời những v−ớng măc để nâng cao hiệu quả.

1.2 Chuẩn hoá cán bộ Ngân hàng và đặc biệt là cán bộ tín dụng:

Quy định tiêu chuẩn cán bộ Ngân hàng ở các mặt hoạt động nghiệp vụ khác nhau cũng nh− ở các vị trí cấp bậc khác nhau.Bằng cách mở các lớp đào tạo th−ờng xuyên chuyên sâu trong từng lĩnh vực mà đặc biệt là lĩnh vực tín dụng .

1.3.Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro:

Hoạt động của TPR đã góp phần tích cực trong công tác tín dụng ở các chi nhánh nh−ng số l−ợng thông tin còn ít và ch−a cập nhật cần nâng cao hiệu quả bằng các biện pháp nâng cấp trang thiết bị của TPR, tuyển chọn những cán bộ năng động có trình độ bổ sung cho TPR

2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà n−ớc và các cấp, nghành có liên quan:

2.1 Xử lý thoả đáng những vụ việc liên quan đến hợp đồng tín dụng

Trong thời gian qua, nghành Ngân hàng đã vấp phải một số vụ việc lớn liên quan đến những sai phạm trong hợp đồng tín dụng nh− : Tamexco, Epco - Minh Phụng....Những vụ việc đó đã làm suy giảm uy tín của nghành Ngân

hàng để làm suy yếu hoạt động Ngân hàng. Từ những bài học đích đáng đó đòi hỏi NHNN phải th−ờng xuyên giám sát hoạt động tín dụng của các ngân hàng để kịp thời phát hiện ngăn ngừa xử lý các vi phạm .

2.2 Tăng c−ờng các biện pháp quản lý tín dụng

Ngân hàng nông nghiệp cần sửa đổi, bổ sung các cơ chế, thể lệ cụ thể rõ ràng để tạo lập một khung pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tín dụng

NHNN phải có những biện pháp hữu hiệu trong việc buộc các NHTM thi hành đúng các quy chế . Xử lý nghiêm túc và kịp thời những vi phạm sai sót

NHNN tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của các NHTM thông qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động của thị tr−ờng liên ngân hàng , của các CIC.

2.3 Hỗ trợ các NHTM trong việc sử lý nợ

NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm đ−ợc tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt là trong việc xử lý các tài sản thế chấp, các khoản nợ bằng các đề nghị với các nghành liên quan thực hiện một số biện pháp sau:

+ Đề nghị UBND, và các Sở ban nghành hỗ trợ trong việc hợp pháp hoá các tài sản thế chấp, tài sản siết nợ...

+ Các cơ quan công an ,toá án....tạo điều kiện cho Ngân hàng thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết nhanh chóng các vụ án

+ NHNN cần sớm ban hành những thông t− liên tịch về h−ớng dẫn thủ tục về xử lý tài sản thế chấp; xúc tiến thành lập các công ty mua bán nợ d−ới nhiều hình thức ; sớm cho ra đời tổ chức bảo hiểm tiền g−ỉ;...

3. Kiến nghị với Chính Phủ

3.1 Hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng Ngân hàng

Môi tr−ờng pháp lý hoàn thiện có hiệu lực sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý và thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng lành mạnh và hiệu quả

Trong thời gian qua, chính phủ đã ban hành nhiều luật quan trọng liên quan đến hoạt đông tín dụng Ngân hàng. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót trong các điều luật vì vậy kiến nghị chính phủ xem xét sửa đổi quy định rõ các vấn đề sau :

+ Quy định rõ phần phát mại bán đấu giá tài sản đảm bảo của NHTM + Quy định rõ các tr−ờng hợp vô hiệu hoá hợp đồng tín dụng hợp đồng kinh tế

+ Quy trách nhiệm rõ ràng cho các cấp các nghành trong việc xử lý tài sản thế chấp của NHTM. Đồng thời quy định rõ thời gian thủ tục xử lý các tr−ờng hợp này.

Bên cạnh việc xem xét sửa đổi các điều luật đã ban hành, chính phủ cần nghiên cứu cho ra những điều luật mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Ngân hàng nh− : Luật về sở hữu tài sản; Luật kiểm toán ; Lụât về l−u thông kỳ phiếu th−ơng mại ...

3.2 Tăng c−ờng công tác quản lý đối với các doanh nghiệp

Hoạt động của các doanh nghiệp ảnh h−ởng trực tiếp đếm hoạt động tín dụng Ngân hàng.Hiện nay trong hoàn cảnh nền kinh tế đất n−ớc gặp nhiều khó khăn, năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn yếu kém, ít có sức cạnh tranh. Trên thị tr−ờng hoạt động của nhiều doanh nghiệp mang tính chất nhỏ lẻ, chụp giật...đòi hỏi chính phủ phải có những biện pháp giải quyết kịp thời. Tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau:

+ Thực thi tốt kế hoạch phát triển kinh tế tổng thể đã đề ra, có các −u tiên −u đãi đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mũi nhọn, kinh tế trọng điểm.

+ Ban hành và h−ớng dẫn chỉ đạo các nghành các cấp thực thi các điều luật đã và sẽ ban hành, tăng c−ờng công tác thanh tra kiểm soát đối với các doanh nghiệp.

+Việc cấp giấy phép hoạt động và kinh doanh đối với các doanh nghiệp mới, đặc biệt là các công ty TNHH phải đảm bảo các điều kiện nh− vốn, cơ sở vật chất, cán bộ điều hành...

+ Đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại các DNNN, tạo điều kiện để các doanh nghiệp có đủ khả năng trong điều hành sản xuất kinh doanh và có tình hình tài chính lành mạnh.

Tiếp tục duy trì chế độ bảo tồn vốn cho các DNNN. Thay đổi bộ máy lãnh đạo với các doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả, giải thể những DNNN làm ăn thua lỗ kéo dài.

Tiếp tục chủ tr−ơng cổ phần hoá các DNNN gắn chặt quyền lợi và trách nhiệm của ng−ời lao động với doanh nghiệp

Tóm lại, trên đây là những ý kiến đống góp của tôi góp phần vào việc hạn chế rủi ro tín dụng đối với Chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa. Để đạt đ−ợc điều này đòi hỏi không chỉ có sự cố gắng của bản thân cán bộ, nhâ viên NHCT Đống Đa mà còn phải có sự quan tâm,hỗ trợ của các nghành, các cấp có liên quan. Tôi rất hy vọng những ý kiến nêu ra đây sẽ góp phần giảm thiểu các rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh, tiếp tục chứng tỏ NHCT Đống Đa là một Chi nhánh vững mạnh trong hệ thống NHCT Việt Nam.

Kết luận

Trong nền kinh tế thị tr−ờng hoạt động của Ngân hàng cũng giống nh− một doanh nghiệp luôn gắn liền với rủi ro. Để có thế cạnh tranh tồn tại và phát triển, Ngân hàng th−ơng mại phải có những giải pháp hạn chế rủi ro.

Chuyên đề đã nêu đ−ợc các vấn đề cơ bản về tín dụng, rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng th−ơng mại. Trong đó đi sâu nghiên cứu về rủi ro tín dụng, những dấu hiệu của rủi ro tín dụng và ảnh h−ởng của nó đối với bản thân Ngân hàng và đối với nền kinh tế.

Chuyên đề cũng đã đánh giá toàn diện thực trạng và những rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa. Trên cơ sở đó

Một phần của tài liệu hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)