- Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi
qua thực tế đã bộc lộ một số hạn chế : Vì uỷ nhiệm chi thanh toán khi bên mua đã nhận đ−ợc hàng hoá do bên bán giaọ Nh− vậy nếu bên mua đã nhận hàng nh−ng chậm trễ trong việc trả tiền thì bên bán bị thiệt thòi vì tiền vốn bị ứ đọng. Do vậy hiện nay tại Hải D−ơng đã xảy ra tr−ờng hợp đơn vị bán yêu cầu đơn vị mua phải trả tiền tr−ớc, tức là trên uỷ nhiệm chi có chữ ký và dấu của Ngân hàng bên mua thì bên bán mới giao hàng, do đó nếu bên bán không thực hiện giao hàng theo hợp đồng đã ký kết thì bên mua lại bị bên bán chiếm dụng vốn.
- Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu
Hình thức này không phổ biến trong thanh toán tại NHNo & PTNT Huyện Kim Thành do một số hạn chế sau : Khi khách hàng bên bán chuyển hàng hoá cho khách hàng bên mua sau đó mới lập uỷ nhiệm thu nhờ Ngân hàng thu hộ. Do vậy khi Ngân hàng nhận đ−ợc uỷ nhiệm thu của khách hàng thì trên tài khoản của khách hàng bên mua có thể không đủ tiền để trả cho bên bán , nh− vậy khách hàng bên bán bị ứ đọng vốn do phải có một thời gian để thanh toán hoặc có khi không thanh toán đ−ợc, nh− thế dẫn đến nợ nần dây d−a phát sinh trong thanh toán.
- Hình thức thanh toán bằng séc +Séc chuyển khoản
Đối với NHNo & PTNT Huyện Kim Thành séc chuyển khoản chỉ dùng để thanh toán trả tiền điện n−ớc còn không dùng séc chuyển khoản để trả tiền hàng hoá giữa hai bên mua và bán vì : Séc chuyển khoản do đơn vị mua tự phát hành để trả cho đơn vị bán khi nhận đ−ợc hàng hoá. Nh−ng khi ng−ời bán cầm séc đến Ngân hàng để đòi tiền hàng hoá đã giao cho đơn vị mua thì có khi trên tài khoản tiền gửi không còn tiền để thanh toán. Do đó đơn vị bán không chắc chắn nhận đợc tiền hàng sau khi đã giao hàng cho đơn vị muạ
+ Séc bảo chi
Hình thức T2KDTM này không đ−ợc sử dụng nhiều vì có nh−ợc điểm là đơn vị mua không muốn dùng hình thức này để thanh toán với đơn vị bán vì : Đơn vị mua phải l−u ký một l−ợng tiền để Ngân hàng bảo chi séc.