Những tồn tại cần khắc phục trong thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử (Trang 61 - 62)

Công th−ơng Đống Đa-Hà Nội 2.1 Sự ra đời và phát triển của CN NHCT Đống Đa.

2.4.4 Những tồn tại cần khắc phục trong thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa.

tại CN NHCT Đống Đa.

Bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc, hoạt động thanh toán chuyển tiền điện tử của CN NHCT Đống Đa vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục để hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa.

Đầu tiên, tôi xin đề cập đến những hạn chế trong ch−ơng trình phần mềm MISAC đang đ−ợc sử dụng tại CN NHCT Đống Đa. Ưu điểm lớn nhất của MISAC là việc đối chiếu thông tin không bị phụ thuộc vào thời gian. Tuy nhiên, MISAC lại có nh−ợc điểm là các chứng từ tra soát đi đến chậm, không linh hoạt, cập nhật ch−ơng trình chậm, màn hình báo số l−ợng chứng từ đi, đến không chính xác, khi vấn tin số tiền hiện lên không trung thực, báo tồn báo lỗi đôi khi không nhìn đ−ợc hoặc xoá hẳn một bút toán... Tất cả những hạn chế của MISAC hy vọng sẽ đ−ợc khắc phục trong dự án của WORLD BANK.

Theo yêu cầu của NHNN, bộ phận thanh toán bù trừ của CN NHCT Đống Đa đã đ−ợc trang bị máy in LASER tốc độ nhanh. Tuy nhiên, con số này là rất ít. Hệ thống NH nói chung và CN NHCT Đống Đa vẫn sử dụng chủ yếu máy in kim tốc độ in rất chậm, tiếng ồn lớn ảnh h−ởng lớn đến không khí làm việc của cán bộ công nhân viên đặc biệt bộ phận thanh toán điện tử. Hơn nữa, phòng kế toán tài chính không đ−ợc trang bị điện thoại liên lạc đ−ờng dài. gây khó khăn rất lớn cho thanh toán viên điện tử phải mất thời gian đi m−ợn điện thoại của cấp trên.

Chất l−ợng đ−ờng truyền tin kém, tình trạng tắc nghẽn rất hay xẩy ra gây chậm trễ trong thanh toán không thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Vậy cần có biện pháp nhanh chóng khắc phục tình trạng trên.

Cán bộ NH vẫn ch−a đ−ợc đào tạo toàn diện chỉ chuyên về nghiệp vụ hoặc chuyên về tin học. Vì thế, thanh toán viên điện tử khi có trục trặc kỹ thuật là phải ngừng thực hiện thanh toán và chờ cán bộ tin học đến xử lý. Hơn nữa, các thanh toán viên trẻ ch−a có kinh nghiệm nên việc xử lý chứng từ còn chậm, nhiều nghiệp vụ phải hỏi cách giải quyết của cấp trên. Họ không nắm hết đ−ợc các đơn vị mà đơn vị mình có quan hệ thanh toán điện tử do đó nhiều khách hàng đến xin thực hiện lệnh chuyển tiền đến một đơn vị NH nào đó mà NH ít có quan hệ thanh toán hoặc ch−a quan hệ thanh toán bao giờ thì các thanh toán viên lại phải mở máy để kiểm tra lại rồi mới h−ớng dẫn khách hàng viết chứng từ.

Biểu phí (phí tổi thiểu là 20.000đ và tối đa là 1.000.000đ) áp dụng trong thanh toán chuyển tiền điện tử ch−a hợp lý, ch−a mang tính thuyết phục đối với khách hàng và tính cạnh tranh trên thị tr−ờng.

Thời gian giao dịch chuyển tiền điện tử quá ngắn không thuận lợi cho khách hàng.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử (Trang 61 - 62)