Nội
3.1 Ph−ơng h−ớng hoạt động công tác nhiệm vụ công tác năm 2003 của NHNT Hà Nội năm 2003 của NHNT Hà Nội
1/ Ph−ơng h−ớng chung
Để có đ−ợc kết quả kinh doanh tốt hơn trong năm 2003, chi nhánh sẽ tiếp tục đổi mới và phát triển theo các định h−ớng sau:
a- Tiếp tục bám sát định h−ớng phát triển của NHNT Việt Nam cũng nh− định h−ớng phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn thông qua nhiều hình thức:Đa dạng hoá sản phẩm với chất l−ợng cao,mở rộng phát triển màng l−ới,duy trì việc đánh giá phân loại khách hàng tiền gửi để có những biện pháp thu hút khách hàng,khuyếch tr−ơng và quảng bá các sản phẩm mớịPhấn đấu tốc độ tăng tr−ởng nguồn vốn huy động tăng 15% so với năm 2002, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ.
b- Đẩy mạnh công tác sử dụng vốn của chi nhánh. Mở rộng tín dụng để đổi mới nâng cao chất l−ợng đầu t− tín dụng nhiều biện pháp và luôn đảm bảo ph−ơng châm “an toàn, hiệu quả”. Tập chung xử lý nợ quá hạn, hạn chế tối đa rủi ro trong kinh doanh, giải quyết tốt mua bán ngoại tệ, đáp ứng cơ bản nhu cầu của khách hàng theo đúng h−ớng hoạt động và sản xuất kinh doanh trong n−ớc. Phấn đấu mức d− nợ tới năm 2002 tăng 26% so với năm 2000. Tiếp tục bám sát các đơn vị có nợ quá hạn và các cấp chủ quan của đơn vị để cùng xử lý thu hồi nợ. Mục tiêu của năm 2001 là mức d− nợ quá hạn xuống d−ới 2,5%.
c- ổn định tổ chức và vận hành theo mô hình mới - Ngân hàng bán lẻ. Tiếp tục quan tâm đào tạo và đào tạo lại cán bộ kết hợp với việc nghiên cứu khoa học. Bổ sung thêm cán bộ mới tuyển dụng vào các phòng nghiệp vụ và thực hiện tốt các giao dịch trong ch−ơng trình mớị
Tạo điều kiện cho cán bộ học thêm kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ và trình độ để thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh.
d- Triển khai đầu t− xây dựng mới: Xúc tiến việc cải tạo sửa chữa nhà 344 Bà triệu,để chuyển hoạt động của chi nhánh về đây và triển khai dự án xây dựng mới lại trụ sở chính 78 Nguyễn Du,đáp ứng nhu cầu phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thiên niên kỷ mớị
2/ Ph−ơng h−ớng trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
Một Ngân hàng muốn thành công trong hoạt động kinh doanh thì mọi hoạt động của Ngân hàng phải nỗ lực, chung sức góp phần tạo uy tín cho Ngân hàng. Khi đó Ngân hàng sẽ có nhiều khách hàng quen. Các khách hàng này sử dụng dịch vụ của Ngân hàng từ đó sẽ mang lại lợi ích cho từng lĩnh vực mà Ngân hàng kinh doanh.
Tại NHNT Hà Nội cũng vậy, một định h−ớng chung nh− thế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng tài trợ XNK. Để hoàn thiện hoạt động này chi nhánh đề ra định h−ớng: Đẩy mạnh đầu t− cho nhóm khách hàng chiến l−ợc, mở rộng tìm kiếm các dự án có hiệu quả, phục vụ kinh doanh XNK và kinh tế đối ngoại của thủ đô để đầu t−. Tiến tới đa dạng hoá các loại hình tính dụng tài trợ XNK nhằm khai thác tối −u nguồn vốn hiện có.
3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại NHNT Hà Nội tại NHNT Hà Nội
Qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng XNK của chi nhánh NHNT Hà Nội trong vài năm gần đây, chúng ta thấy rằng bên cạnh những hoạt động đạt đ−ợc hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng tài trợ XNK nói riêng vẫn tồn tại những v−ớng mắc cần giải quyết. Căn cứ vào mục tiêu chiến l−ợc phát triển kinh tế của Đảng và Nhà n−ớc, dựa vào ph−ơng h−ớng nhiệm vụ hoạt động trong những năm tới của chi nhánh và từ thực tiễn hoạt động của NHNT Hà Nội, em xin mạnh dạn nêu ra một số giải pháp và đề xuất saụ
3.2.1. Nhóm giải pháp về quản trị điều hành
1/ Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn
Định h−ớng tín dụng XNK của chi nhánh phải phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà n−ớc và nằm trong chiến l−ợc kinh doanh của Ngân hàng.
Điều kiện kiên quyết đảm bảo tăng tr−ởng tín dụng là tăng tr−ởng nguồn vốn. Có huy động vốn đ−ợc nhiều thì Ngân hàng mới có thể cho vay hoặc đa dạng hoá hoạt động kinh doanh phục vụ khách hàng và ng−ợc lại, việc sử dụng vốn khuyến khích Ngân hàng đẩy mạnh đa dạng các hình thức huy động. Chính vì vậy, chi nhánh phải tiếp tục mở rộng khai thác các nguồn vốn theo các h−ớng:
- Xây dựng đề án phát hành kỳ phiếu ra n−ớc ngoài trên thị tr−ờng vốn quốc tế: NHNTHà Nội đã có uy tín trong hệ thống Ngân hàng quốc tế và thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Đây là cơ sở quan trọng nhất để huy động vốn bằng kỳ phiếu và kinh doanh trên thị tr−ờng chứng khoán quốc tế. Vấn đề quyết định thành công trong nghiệp vụ này là đội ngũ nhân viên có đủ trình độ kinh nghiệm nghề nghiệp. Tr−ớc hết nên phát hành kỳ phiếu trung gian với các Ngân hàng đại lý có uy tín. Mặc dù thực hiện mua mỗi giới hiệu quả ch−a cao nh−ng nghiệp vụ đảm bảo an toàn và làm tiền đề cho chiến l−ợc kinh doanh lâu dàị Sau khi thâm nhập vào thị tr−ờng tiền tệ, lựa chọn và thử nghiệm, Ngân hàng sẽ từng b−ớc thành lập văn phòng đại diện và chi nhánh tại các thị tr−ờng này để nhanh chóng hoàn hập với cộng đồng Ngân hàng quốc tế.
- Tiếp tục khuyến khích dân c− gửi tiền vào chi nhánh bằng các chính sách tăng lãi xuất tiền gửi cả VNĐ lẫn ngoại tệ, cả ngắn hạn lẫn trung và dài hạn. Đối với khách hàng truyền thống, Ngân hàng nên có các phần th−ởng xứng đáng, có chính sách −u đãi riêng.
- Chi nhánh cần sử dụng thế mạnh uy tín của mình để tranh thủ nguồn vốn đầu t− của Ngân sách Nhà n−ớc dành cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các hoạt động kinh doanh XNK.. và thông qua mối quan hệ đối ngoại của hệ thống NHNT, chi nhánh nên đẩy mạnh vốn vay dài hạn ở các tổ chức quốc tế.
2/ Định h−ớng chiến l−ợc tài trợ
Chuyển h−ớng tài trợ từ cho vay th−ơng vụ có tính chất riêng lẻ thụ đọng sang cho vay theo dự án khép kín chu trình l−u thông hàng hoá từ sản xuất đến tiêu thụ. Việc lựa chọn và thẩm định dự án đầu t− trở thành nhân tố có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự thành công của Ngân hàng. Một dự án mặc dù đá đ−ợc các cơ quan chuyên môn có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt, nh−ng tr−ớc khi quyết định cho vay, Ngân hàng cần phải thẩm định xem xét lại:
- Tính pháp lý của bộ hồ sơ bao gồm hồ sơ dự án và hồ sơ xây dựng theo điều kiện xây dựng của Nhà n−ớc, hồ sơ mua sắm thiết bị theo quy chế đấu thầu và quy định của bộ th−ơng mại (nếu có thiết bị nhập khẩu), hồ sơ tín dụng theo quy định của Ngân hàng.
- Ph−ơng án vay và trả nợ của dự án tính toán các nguồn vốn và nguồn tài trợ, dự kiến biến động của các thông số ảnh h−ởng đến nguồn trả nợ.
- Thẩm định nhóm chi tiêu hiệu quả: thời gian hoàn vốn, hiệu quả ròng (NPV), thể lệ hoàn vốn nội bộ, tỷ suất lợi nhuận...
Đối với dự án có giá trị lớn v−ợt giới hạn tỷ lệ vốn có của doanh nghiệp và Ngân hàng, nên sử dụng hình thức cho vay đồng tài trợ thay bằng việc cho vay doanh nghiệp có d− nợ tại Ngân hàng hiện naỵ
3.2.2 Giải pháp về nghiệp vụ tín dụng tài trợ XNK
a-Đổi mứoi nhận thức tín dụng trong cơ chế thị tr−ờng
Thực tiễn tín dụng ngân hàng sau 10 đổi mới là bằng chứng chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc theo định h−ớng XHCN. Tuy nhiên nh− nhiều nhà kinh doanh đánh giá, vẫn còn nhiều biểu hiện t− t−ởng bao cấp, nhận thức không đúng về tín dụng trong nền kinh tế thị tr−ờng.
Theo nguyên tắc của thị tr−ờng "ngân hàng phải bán những gì thị tr−ờng cần chứ không bán những thứ mà ngân hàng có", bởi vậy tr−ớc hết là các điều kiện sử dụng vốn quyết định quy mô, tính chất và thời hạn nguồn vốn. Hay nói cách khác, xây dựng thị tr−ờng đầu ra ổn định lâu dài là quyết định thắng lợi chiến l−ợc kinh doanh của ngân hàng. Trong thời gian qua, nhiều thời kỳ ngân
hàng đọng vốn hàng tỷ đồng, vốn huy động luân chuyển chậm, vừa gây lãng phí cho nền kinh tế vừa làm mất vốn Việt Nam vì vốn vay phải trả lãi và phí đầu vàọ Do đó giải pháp cơ bản trong nghiệp vụ tín dụng là:
- Đổi mới cách tiếp cận khả năng vay vốn của doanh nghiệp. Chỉ có những pháp nhân, thể nhân có quyền tự chủ về kinh tế, tự chủ về tài chính mới có đủ năng lực pháp lý để vay vốn ngân hàng. Những dự án cho vay chỉ định, đ−ợc chính phủ cho phép −u đãi về các điều kiện vay nh− miễn thế chấp tài sản, miễn ký quỹ không căn cứ vào tỷ lệ vốn tự có của ngân hàng và doanh nghiệp cũng phải yêu cầu làm rõ trách nhiệm của cơ quan:
+ Cơ quan thẩm định dự án
+ Cơ quan phê duyệt cấp các loại hồ sơ giấy phép + Cơ quan bảo hành
+ Hội đồng xét và phê duyệt đấu thầu xây dựng và mua sắm thiết bị Kiên quyết không cho vay các dự án không có hiệu quả và khả năng trả nợ kể cả những khoản có sự chỉ đạo, định h−ớng của các cơ quan chính quyền, địa ph−ơng, bộ ngành.