II Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l−u động tại Công ty Cổ phần Thiết bị th−ơng mại
5/ Giải pháp điều chỉnh lại cơ cấu vốn l−u động.
Mục tiêu đặt ra là, giảm tỷ trọng vốn l−u động trong khâu l−u thông, tăng tỷ trọng vốn l−u động trong khâu sản xuất trực tiếp. Nh− đã trình bầy ở phần hai, vốn l−u động trong khâu l−u thông của Công ty hiện nay chiếm tỷ trọng đáng kể (71,1%) trong khi đó vốn l−u động trong khâu trực tiếp sản xuất chỉ chiếm 6,8% thấp hơn cả tỷ trọng vốn l−u động trong khấu dự trữ sản xuất. Công ty Cổ phần Thiết bị th−ơng mại là một doanh nghiệp sản xuất, cơ cấu vốn l−u động nh− vậy là ch−a hợp lý. Nếu nh− những giải pháp nêu ở mục 1,2,3 mà thực hiện có hiệu quả, chúng ta đã giảm bớt l−ợng hàng tồn kho, thu hồi đ−ợc công nợ, giảm bớt l−ợng vốn bằng tiền thì đó là chìa khóa để Công ty điều chỉnh lại cơ cấu vốn l−u động theo h−ớng giảm tỷ trọng vốn l−u động trong khấu l−u thông, tăng tỷ trọng vốn l−u động trong khâu trực tiếp sản xuất ( bởi vốn l−u động trong khâu l−u thông bao hàm các khoản chính là nợ phải thu và vốn bằng tiền )
Nếu nh− chúng ta xác định đ−ợc một kết cấu vốn nói chung và vốn l−u động nói riêng thì hiển nhiên hiệu quả sử dụng vốn sẽ caọ
Song các giải pháp giảm bớt l−ợng hàng tồn kho và thu hồi công nợ đã nêu trên chỉ mang tính chất tạm thờị Còn về lâu dài Công ty cần phải xác định một cơ cấu
vốn l−u động hợp lý dựa trên tính toán khoa học kết hợp với diễn biến thực tế của vốn l−u động của Công ty trong những năm vừa quạ Sau đây tôi xin đề xuất một ph−ơng pháp ( ph−ơng pháp gián tiếp ) xác định nhu cầu vốn l−u động của Công ty để từ đó có thể phân phối vốn l−u động cho các khâu của quá trình sản xuất một cách hợp lý thật sự.
Công thức tính nh− sau: M1
Vnc = Vlđo ìììì ìììì ( 1 + t ) Mo