Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở công ty cổ

Một phần của tài liệu 258 Tổ chức công tác hạch toán Kế toán vật liệu ở Công ty cổ phần Tân Triều (66tr) (Trang 56 - 65)

phần tân triều

Trong công tác kế toán vật liệu, bên cạnh những u điểm còn có những hạn chế nhất định cần đợc cải tiến và hoàn thiện phù hợp với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trờng.

Qua quá trình thực tập tại công ty, trên cơ sở lý luận đã đợc học kết hợp với thực tế, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến xung quanh vấn đề kế toán vật liệu ở công ty nói riêng cũng nh công tác kế toán nói chung.

- Về công tác đánh giá vật liệu :

Thực tế tại công ty, vật liệu đợc đánh giá theo giá thực tế, cách đánh giá này có u điểm là giảm bớt khối lợng công việc cho phòng kế toán nhng lại có nhợc điểm là không đáp ứng đợc yêu cầu thờng xuyên kịp thời của kế toán.

Đối với vật liệu xuất kho, kế toán sử dụng đơn giá bình quân gia quyền để tính giá thực tế vật liệu xuất kho. Công việc này chỉ đợc thực hiện vào cuối tháng, sau khi tổng hợp đợc giá vật liệu nhập trong kỳ và tồn đầu kỳ, còn hàng ngày khi xuất kho vật liệu, kế toán chỉ theo dõi chỉ tiêu số lợng, không xác định giá vật liệu xuất kho. Do đặc điểm vật liệu của công ty là nhiều chủng loại, vật liệu nhập xuất diễn ra thờng xuyên hàng ngày, vậy mà kế toán lại không theo dõi về mặt giá trị. Nh vậy, chức năng kế toán là giám đốc bằng đồng tiền cha đợc thực hiện.

Do đó, đối với kế toán vật liệu xuất kho, theo em nên sử dụng giá trị thực tế bình quân nhập và tồn đến thời đIểm xuất kho vật liệu . Sử dụng công thức:

=

Trị giá thực tế Số lợng Đơn giá

Công thức này đợc tính ngay vào thời điểm xuất vật liệu trong tháng không phải chờ đến cuối tháng.

Ví dụ: Đối với vải ngoài Nam Định.

Tồn đầu tháng 7 là 2.000m, giá thực tế vật liệu tồn đầu là 20.000.000đ. Ngày 2/7 nhập 2.500m đơn giá nhập là 11.800đ/m, tổng tiền là 29.500.000đ. Ngày 5/7 xuất 3.500m cho phân xởng II. Kế toán tính ngay giá vật liệu xuất và ghi vào sổ chi tiết:

Giá thực tế vật liệu xuất kho = 11.800 * 3.500 = 41.300.000đ

Việc vận dụng cách đánh giá này sẽ làm tăng khối lợng công việc cho kế toán. Nhng do công ty có máy vi tính trợ giúp trong công việc ghi chép, lu trữ, tính toán nên áp dụng phơng pháp trên là cần thiết, phù hợp với đặc đIểm hạch toán vật liệu của công ty.

- Về công tác quản lý vật liệu :

Nguyên vật liệu ở công ty rất đa dạng, biến động liên tục hàng ngày nên việc hạch toán gặp nhiều khó khăn. Nhằm phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý thì cần phải biết một cách đầy đủ sóo hiện có và tình hình biến động của từng thứ, từng loại vật liệu. Hơn nữa, để thuận tiện cho công tác đối chiếu giữa các đơn vị liên quan nh : đối chiếu giữa phòng kế toán với kho, giữa phòng kế toán với các xí nghiệp, với phòng kế hoạch.. Theo em Công ty nên mở sổ danh điểm vật liệu: Sổ này mở ra nhằm qui chuẩn tên gọi của từng loại vật liệu, tên vật liệu sẽ đợc đặt dới các mã số thống nhất. Đây là bớc mở đầu cho việc thực hiện đa phần mềm vi tính vào hạch toán.

Việc lập sổ danh điểm vật liệu phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng để đảm bảo tính khoa học, hợp lý , phục vụ yêu cầu quản lý của Công ty.

Đơn giá thực tế

Sổ danh đIểm vật liệu

Ký hiệu

Nhóm Danh điểm vật liệu 1521.01 1521.02 1521.03 1521.01.001 1521.01.002 .. .. .. 1521.02.001 .. .. .. 1521.03.001 1521.03.002 .. .. .. Vải - Vải Nam Định

- Vải Pang rim

Xốp - Xốp không dính Mex - Mex nhật - Mex dựng mét “ “ “ “ “ “

- Về sổ chi tiết TK 331-" Phải trả cho ngời bán "

ở công ty, sổ chi tiết TK 331 đợc dùng để theo dõi tình hình thu mua nguyên vật liệu và thanh toán với ngời bán . Tất cả các đơn vị bán công ty đều ghi chung trong một sổ chi tiết. Với số lợng đơn vị bán nhiều , các nghiệp vụ phát sinh thờng xuyên đợc ghi tuần tự trên cùng một quyển sổ. Do đó kế toán rất khó khăn trong công tác tập hợp số liệu của từng đơn vị bán để ghi vào Nhật ký chứng từ số 5. Công ty nên mở sổ chi tiết theo dõi riêng cho từng ngời bán trên những trang sổ nhất định, ghi chi tiết mua chủng loại vật liệu gì, số d đầu tháng, số hoá đơn, ngày tháng nhập, theo dõi chi tiết từng lần công ty thanh toán với ngời bán. Cuối tháng, cộng số phát sinh theo cột tài khoản có liên quan và tính ra số d cho từng ngời bán cụ thể.

Sổ chi tiết TK 331 “ PhảI trả cho ngời bán “

Đơn vị bán: Công ty dệt Nam Định - Tháng 7 năm 2003

Số Diễn giải D đầu thnág Hoá đơn Ghi có TK331- Nợ các TK Chứng từ Phần theo dõi thanh toán Nợ TK331 D cuối tháng Nợ Có Số ngày 1521 1522 .. .. Số ngày 111 311 112 cộng nợ TK 331 1 2 3 Mua vải Mua vải Mua vải 01121 01125 01312 15 22 28 19000000 20000000 275000000 729 729 25 25 217000000 74000000 217000000 74000000 Cộng 217192000 314000000 291000000 291000000 240192000

Sổ chi tiết TK 331 “ PhảI trả cho ngời bán “

Đơn vị bán: Công ty thơng mại TháI Bình - Tháng 7 năm 2003

Số Diễn giảI D đầu thnág Hoá đơn Ghi có TK331- Nợ các TK Chứng từ Phần theo dõi thanh toán Nợ TK331 D cuối tháng Nợ Có Số ngày 1521 1522 .. .. số ngày 111 311 112 cộng nợ TK 331

1 2 3

Mua nguyên liệu Mua nguyên liệu Mua nguyên liệu

30648000 1311784 19080000 532 32 25 25 1311784 113600000 113600000 1311784 Cộng 97632000 51039784 1311784 113600000 114911784 33760000

- Nhập vật liệu tiết kiệm:

Nh đã trình bày ở trên, vật liệu tiết kiệm là phần vật liệu chênh lệch giữa định mức vật liệu công ty giao và định mức vật liệu của phân xởng. Phần vật liệu tiết kiệm đợc nhập lại kho Công ty. Công ty nhập lại vật liệu này với đơn giá bằng 50% của 80% đơn giá thực tế trên thị trờng.

Giá thực tế vật liệu nhập Số lợng 80% đơn giá thực do tiết kiệm của các XN =

vật liệu nhập x50%

x

tế trên thị trờng

Theo em, khi nhập vật liệu tiết kiệm cần phải xác định và hạch toán phân làm hai trờng hợp.

+ Trờng hợp 1: Nhập vật liệu tiết kiệm là vật liệu hàng gia công.

Vật liệu hàng gia công là vật liệu của khách mang đến nên trong giá thành sản phẩm không có giá trị nguyên liệu. Khi nhập lại vật liệu tiết kiệm không cần giảm chi phí sản xuất mà coi đây là vật liệu mua ngoài với giá rẻ, có thể hạch toán nh Công ty đang hạch toán:

Giá thực tế vật liệu nhập Số lợng 80% đơn giá thực do tiết kiệm của các XN =

vật liệu nhập x50%

x

tế trên thị trờng

Nợ TK152

Có TK 111

+ Trờng hợp 2: Nhập vật liệu tiết kiệm là vật liệu công ty mua về sản xuất.

Khi sản xuất sản phẩm bằng vật liệu mua ngoài, trong giá thành sẽ bao gồm cả chi phí nguyên vật liệu trực liệu. Khi xuất vật liệu sản xuất kế toán ghi:

Nợ TK 621

Có TK 152

Kế toán ghi giảm chi phí sản xuất đúng bằng giá vật liệu xuất ra, khi chi phí sản xuất giảm giá thành sản phẩm sẽ hạ và công ty có lợi thế cạnh tranh

với sản phẩm của doanh nghiệp khác. Còn phần chi ra thởng cho công nhân trực tiếp tiết liệm vật liệu có thể xây dựng thành quy chế thởng để khuyến khích tiết kiệm vật liệu hạ giá thành sản phẩm. Đây là một trong những biện pháp cần thiết và quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh.

-Về nhập vật liệu hàng gia công:

Đối với loại vật liệu kế toán công ty chỉ theo dõi về số lợng, không đánh giá theo dõi về mặt giá trị. Theo em, khi nhập vật liệu về, kế toán nên đánh giá giá trị vật liệu nhập kho, căn cứ vào tờ khai hàng nhập khẩu kế toán xác định đơn giá nhập vật liệu và ghi:

Nợ TK 002 " Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công". Khi xuất hàng gia công, kế toán ghi:

Có TK 002 (toàn bộ trị giá vật liệu nhập về của lô hàng đó) Tài khoản 002 đợc mở chi tiết cho từng khách hàng và chi tiết đến từng mã hàng.

Ví dụ: Nhập lô vật liệu để sản xuất mã hàng H12 - khách hàng KIABI gồm 23.000m vải ngoài, trị giá lô hàng trên tờ khai nhập là 386.400.000đ , kế toán ghi:

Nợ TK 002 386.400.000

(chi tiết mã hàng H12 - khách hàng KIABI) Sau khi đơn hàng sản xuất xong, xuất hàng kế toán ghi:

Có TK 002 386.400.000

Thực hiện cách hạch toán này giúp doanh nghiệp xác định đợc số vật liệu tồn kho đợc chính xác, bao gồm cả vật liệu giữ hộ khách, giúp cho việc quản lý, giao nhận hay trả lại vật t đợc chính xác. Để việc hạch toán đảm bảo chính xác kịp thời khi giao nhận hay trả lại vật t phải có chứng từ giao nhận của cả hai bên.

Một lần nữa ta khẳng định, kế toán vật liệu có tác dụng to lớn trong quản lý kinh tế. Công tác hạch toán vật liệu giúp cho đơn vị sản xuất kinh doanh bảo quản tốt vật liệu, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ thấp chi phí vật liệu trong giá thành, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, ngăn ngừa các hiện tợng mất mát, lãng phí làm thiệt hại tài sản của doanh nghiệp , từ đó tăng tích luỹ vốn tiết kiệm vật t cho doanh nghiệp .

Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần Tân Triều, nắm bắt đợc tầm quan trọng của kế toán vật liệu đối với việc quản lý vật liệu, quản lý Công ty, em đã mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu để thấy đợc mặt mạnh cần phát huy và những điểm còn tồn tại cần khắc phục nhằm góp một phần nhỏ bé để hoàn thiện hơn công tác kế toán vật liệu của Công ty. Cũng trong thời gian thực tập tại Công ty, em đã học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm bổ ích để củng cố thêm những kiến thức về lý luận mà em đã học tại trờng.

Do thời gian thực tập hạn chế, những hiểu biết còn non kém nên chắc chắn đề tài này không tránh khỏi những sai sót. Vậy em rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị làm việc trong phòng kế toán ở cônmg ty cổ phần Tân Triều và thầy giáo hớng dẫn giúp em hoàn thành bản chuyên đề này.

Hà nội, tháng 12 năm 2003

Sinh viên

Danh mục tàI liệu tham khảo

1. Giáo trình Kế toán tài chính - Trờng ĐHTC - KT Hà Nội 2. Giáo trình kế toán quản trị - Trờng ĐHTC - KT Hà Nội

3. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế - Trờng ĐHTC - KT Hà Nội 4. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Nhà xuất bản tài chính Hà Nội 5. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - 1996

6. Chế độ kế toán - NXB Tài chính Hà Nội

7. Hạch toán và phân tích giá thành sản phẩm trong các Xí nghiệp công nghiệp

8. Các báo cáo tài chính, tổng kết hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Tân Triều

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác hạch toán kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất...3

I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất...3

1. Đặc điểm vị trí của vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất...3

2. ý nghĩa và yêu cầu quản lý vật liệu đối với doanh nghiệp sản xuất...4

3. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu...4

II. Nội dung tổ chức công tác kế toán vật liệu...5

1. Phân loại vật liệu...5

2. Đánh giá vật liệu...6

3. Kế toán chi tiết vật liệu...8

4. Kế toán tổng hợp vật liệu...11

5. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp vật liệu...13

Chơng II: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán vật liệu ở công ty cổ phần tân Triều...16

I. Đặc điểm chung về công ty cổ phần Tân triều...16

1. Lịch sử hình thành phát triển và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh....16

2. Tổ chức bộ máy quản lý SXKD của công ty...17

3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ...18

4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán...19

II. Thực trạng về công tác kế toán vật liệu ở công ty cổ phần Tân Triều..24

1. Đặc điểm vật liệu của công ty...24

2. Phân loại vật liệu...24

3. Đánh giá vật liệu...25

4. Kế toán chi tiết vật liệu...26

5. Kế toán tổng hợp vật liệu...

Chơng III: Một số ý kiến đề xuất về công tác vật liệu ở công ty cổ phần Tân Triều...52

I. Những u điểm của công tác kế toán vật liệu ở công ty...52

1. Về chế độ ghi chép ban đầu...52

2. Về tổ chức dự trữ và bảo quản...52

3. Về khâu sử dụng vật liệu...53

4. Về hệ thống sổ kế toán, tài khoản kế toán...53

II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở công ty cổ phần Tân Triều...54

Kết luận...61

Một phần của tài liệu 258 Tổ chức công tác hạch toán Kế toán vật liệu ở Công ty cổ phần Tân Triều (66tr) (Trang 56 - 65)