Bảng 1.7 Tỷ lệ trích nộp bảo hiểm áp dụng cho năm 2009 và 2010

Một phần của tài liệu 94 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Ernst và Young Việt Nam thực hiện (Trang 40 - 47)

đó tiến hành tính toán lại khoản này theo tỷ lệ trích của thông tư quy định hiện hành để xác định mức chênh lệch nếu có.

Thông thường, rủi ro phát sinh từ các nghiệp vụ phát sinh ở khoản mục này là không cao, bởi có sự xuất hiện của bên thứ ba là cơ quan BHXH, cơ quan BHXH sẽ thu đủ và thu đúng lượng cần phải thu theo thông tư quy định hiện hành, do đó, kiểm toán viên chỉ dừng lại ở việc xác minh số dư cuối kỳ của các TK này.

Trong khi xem xét các nghiệp vụ phát sinh từ TK này cũng như TK 334, kiểm toán viên sẽ tiến hành đối chiếu với kiểm toán các phần hành chi phí bởi nguyên tắc đối ứng để khẳng định tính trung thực, hợp lý khi ghi nhận chi phí trong kỳ của doanh nghiệp.

Trong các cuộc kiểm toán năm 2009, tỷ lệ trích nộp bảo hiểm như sau:

Bảng 1.7 Tỷ lệ trích nộp bảo hiểm áp dụng cho năm 2009 và 2010

Năm

Tỷ lệ trích nộp bảo hiểm đóng cho người lao động

BHXH BHYT BHTN Người lao động Người sử dụng lao động Người lao động Người sử dụng lao động Người lao động Người sử dụng lao động 2009 5% 15% 1% 2% 1% 1%

ERNST & YOUNG

CÔNG TY ABC

Kiểm toán cuối kỳ cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009 Mục tiêu: Xác minh tính trung thực, hợp lý của TK

Công việc

thực hiện: Tập hợp sổ cái các TK

Đối chiếu với chi phí ghi nhận và các khoản chi trả

Phát hiện:

[A] – Biến động của TK

Số trên sổ cái Số dư đầu kỳ VD.E02 0 Trong đó: SI (TK 3383) 0 HI(TK 3384) 0 UI(TK 3385) 0

Phát sinh tăng trong năm

- 551.014.384 [B]

Trong đó: SI (TK 3383) -433.505.914

HI(TK 3384) - 71.516. 750

UI(TK 3385) - 45.991.720

Phát sinh giảm trong năm

461.695.145 Trong đó: SI (TK 3383) 369.914.080 HI(TK 3384) 55.907.239 UI(TK 3385) 35.873.826 Số dư cuối kỳ -89.319.239

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Trong đó: SI (TK 3383) -63.591.834 HI(TK 3384) -15.609.511 UI(TK 3385) -10.117.894 Số trên sổ cái VB101 - 89.319.239 Chênh lệch 0

[B] – Số phát sinh tăng trong năm

Chi phí bảo hiểm do doanh nghiệp đóng VB.A01 312.439.500

Khoản đóng bảo hiểm khấu trừ theo lương 226.952.064

539.391.564

Chênh lệch -11.622.820

Chênh lệch được kiểm toán viên xác minh là do doanh nghiệp thu trực tiếp bằng tiền mặt đối với một số trường hợp nhân viên có nhu cầu đóng bảo hiểm ở mức cao hơn, kiểm toán viên đã tiến hành đối chiếu các trường hợp này và không xảy ra ngoại lệ, do đó không tiến hành thêm thủ tục xác minh nào khác.

Thủ tục về xác định số dư dự phòng trợ cấp thất nghiệp (TK 351)

Bản chất của TK này là khoản dự phòng trợ cấp thôi việc cho người lao động. Theo như luật lao động quy định, người lao động sẽ được chi trả một khoản tiền khi thôi việc tại doanh nghiệp. Mức chi trả này được chi trả bởi doanh nghiệp, và cụ thể được tính bằng công thức sau:

Trợ cấp thất nghiệp = Số năm làm việc X ½ X Lương cơ bản

Với công thức này, kiểm toán viên có thể xác định được khoản dự phòng phải trả cho người lao động dựa vào lương cơ bản của nhân viên thuộc doanh nghiệp. Kiểm toán viên sẽ tiến hành so sánh con số này với con số dư phòng phải trả của doanh nghiệp. Mọi sự sai lệch đều cần được điều chỉnh. Cụ thể hướng dẫn về tính khoản dự phòng trợ cấp thất nghiệp trong năm 2009, doanh nghiệp áp dụng Thông tư số 17/2009/TT-

BLĐTBXH. Đây là thông tư có bổ sung, sửa đổi so với Thông tư số 21/2003/TT – BLĐTBXH, trong đó kiểm toán viên cần phải chú ý một số điểm sau:

“Tổng thời gian làm việc tại doanh nghiệp tính trợ cấp thôi việc (tính theo năm) được xác định theo khoản 3, Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ, trừ thời gian đóng BHTN theo quy định tại Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ. Trường hợp, tổng thời gian làm việc tại doanh nghiệp tính trợ cấp thôi việc có tháng lẻ (kể cả trường hợp người lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên nhưng tổng thời gian làm việc tại doanh nghiệp tính trợ cấp thôi việc dưới 12 tháng) thì được làm tròn như sau:

Từ đủ 01 tháng đến dưới 06 tháng làm tròn thành 1/2 năm; Từ đủ 06 tháng đến dưới 12 tháng làm tròn thành 01 năm.

- Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc là tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động, được tính bình quân của 6 tháng liền kề trước khi chấm dứt hợp đồng lao động, gồm tiền công hoặc tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có).”

Đặc biệt, theo quan điểm cơ quan Thuế, quỹ dự phòng trợ cấp thất nghiệp được trích lập là từ 1% đến 3% của tổng lương tính BHXH. Tuy nhiên, trên quan điểm của kế toán thì phải trích quỹ này đúng với bản chất dự phòng là tính lại trợ cấp thôi việc tại thời điểm của năm cho toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp.

ERNST & YOUNG

Kiểm toán cho năm tài chính 2009

DỰ PHÒNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP

Mục đích

Đảm bảo ghi nhận đúng khoản dự phòng trợ cấp thất nghiệp

Công việc thực hiệ n

1 Yêu cầu tài liệu về dự phòng trợ cấp thất nghiệp từ phòng tổ chức

So sánh với số do khách hàng cung cấp

2 Sử dụng bảng tính dự phòng trợ cấp thất nghiệp năm 2009 Xem xét trường hợp những nhân viên đã thôi việc trong năm Tính lại dự phòng trợ cấp thất nghiệp

Ước định mức tăng dự phòng trợ cấp thất nghiệp trên cơ sở tăng lương

Phát hiện

Lưu ý

Dự phòng trợ cấp thất nghiệp được ghi dự phòng

Vào cuối mỗi tháng khoản này được xét để ghi thêm

Chi trả trợ cấp thất nghiệp

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khi nhân viên nghỉ việc, Bà Vân Anh- nhân viên phòng tổ chức sẽ tính toán khoản phải trả cho nhân viên này

Mức trợ cấp thất nghiệp bằng một nửa tháng lương mỗi năm làm việc

Lương tháng để tính trợ cấp là lương tháng trung bình trong 6 tháng làm việc gần nhất

Phiếu thanh toán sẽ được gửi đến giám đốc phòng tổ chức và Tổng giám đốc để xét duyệt

Danh sách nhân viên thôi việc và số tiền phải thanh toán được gửi cho bộ phận kế toán tiến hành thanh toán

Ước đoán cho năm 2009 từ số đầu năm 2.316.207.500

Số tính ra của khách hàng 2.260.553.041

Chênh lệch -55.654.458'

Chênh lệch là do số nhân viên thôi việc

Lương cơ bản tăng 20%

S c tính c a ki m ố ướ ủ ể

toán 2.077.889.383

S khách hàngố 2.260.553.041

Chênh l chệ 182.663.658

Bút toán điều chỉnh đề xuất: Nợ TK 351 : 182.663.658 Có TK 642 : 182.663.658

ERNST & YOUNG VB.D02

CÔNG TY ABC

Kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2009

Mục đích Đảm bảo tính hiệu lực và đầy đủ của chi phí tiền lương

Công việc thưc hiện Sử dụng ngẫu nhiên bảng lương của 2 tháng

Chọn một vài nhân viên để so sánh với Hợp đồng lao động, Bảng chấm công và các tài liệu có liên quan khác Xem xét những nghiệp vụ bất thường ( về bản chất Nợ- Có và phát sinh)

Tính toán lại lương, tổng thu nhập, các loại bảo hiểm, Thuế TNCN và so sánh với số của khách hàng

Điều tra chênh lệch (nếu có)

Phát hiện

Tháng Tư Khớp với

Ngô Thị Minh Thu 5.300.000 771.664 371.000 0 10.000 4.157.336 [1] x x x x x [2]

Phạm Văn Minh 8.500.000 545.000 595.000 0 10.000 7.360.000 [1] x x x x x

Lê Thu Hà 8.000.000 390.000 560.000 92.000 -342.000 6.958.000 x x x x x

Khúc Tiến Hà 5.600.000 1.263.344 392.000 0 -290.000 3.944.656 [1] x x x x x x

Trần Thị Thu Trang 5.000.000 1.178.344 350.000 0 10.000 3.471.656 x x x x x x

Lưu Văn Tư 5.800.000 1.356.656 406.000 0 -20.000 4.037.344 [1] x x x x x x

Vũ Hồng Thái 4.600.000 1.126.656 322.000 0 10.000 3.151.344 x x x x x x

Vũ Văn Thục 2.140.000 716.672 149.800 0 10.000 1.273.528 x x x x x

Lê Quốc Huy 8.300.000 976.664 581.000 0 10.000 6.742.336 [1] x x x x x

Nguyễn Thị quyên 3.000.000 360.000 210.000 0 10.000 2.430.000 x x x x x

Tháng 8 Khớp với

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Nguyễn Thị Quỳnh Hương 6.800.000 195.000 476.000 0 10.000 6.129.000 [1] x x x x x [3]

Ngô Thị Minh Thu 5.300.000 1.060.000 371.000 0 -50.000 3.869.000 [1] x x x x x x

Phạm Văn Thịnh 8.500.000 590.000 595.000 0 10.000 7.315.000 [1] x x x x x

Nguyễn Thị Lan Phương 4.400.000 390.000 308.000 4.600 -50.000 3.697.400 x x x x x

Nguyễn Thị Bạch Phương 9.400.000 375.000 658.000 157.100 -20.000 8.209.900 x x x x x

Trần Văn Trung 4.000.000 375.000 280.000 0 10.000 3.345.000 x x x x x

Vũ Hồng Siêu 4.600.000 390.000 322.000 0 10.000 3.888.000 x x x x x

Vũ Hoàng Minh 4.200.000 390.000 294.000 0 10.000 3.516.000 x x x x x

Lương Văn Tuân 2.900.000 360.000 203.000 0 10.000 2.337.000 x x x x x

Nguyễn Thị Thu Trang 4.500.000 225.000 315.000 9.250 10.000 3.950.750 x x x x x

[1] Có một vài cá nhân có thu nhập cao nhưng không phải nộp Thuế TNCN. Lý do là họ được giảm trừ gia cảnh tính cho con. Chúng tôi đã chọn ngẫu nhiên 2 nhân viên là Phạm Văn Vinh và Phạm Văn Thịnh để kiểm tra giấy chứng nhận giảm trừ gia cảnh, không có ngoại lệ cần ghi chú.

[2] & [3] Khách hàng trả lương và nộp SH, UI qua TK tại ngân hàng Chúng tôi đã kiểm tra giấy báo Nợ tại 2 tháng này

Kết luận Không có ngoại lệ cần xem xét

A: Hợp đồng lao động; B: Bảng đánh giá nhân viên; C: Hợp đồng lao động bổ sung; D:Bảng chấm công; E: Phiếu yêu cầu làm tăng ca; F: Bảng tính của khách hàng; G: Chi trả

Thủ tục xác định thuế thu nhập cá nhân

Việc xác định Thuế TNCN là nghĩa vụ của doanh nghiệp, Nhà nước đã giao trách nhiệm cho doanh nghiệp thay mặt Nhà Nước quản lý việc nộp Thuế TNCN của Người lao động. Trong kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên, đây có thể coi là một phần để kiểm toán viên có thể đưa ra những khuyến nghị cần thiết cho doanh nghiệp, để thu và nộp đúng đủ số thuế TNCN, hoàn thành nghĩa vụ với cơ quan Thuế.

Thuế TNCN thông thường là một nhân tố trên bảng tính lương của đơn vị, nghĩa vụ của doanh nghiệp là phải làm theo đúng hướng dẫn thông tư để trích nộp từ lương Thuế TNCN của những đối tượng chịu Thuế. Trong năm 2009, việc kiểm toán số Thuế này căn cứ vào thông tư số 84/2008/TT-BTC.

Trong đó, quy định về giảm trừ cho cá nhân là 4 triệu đồng, giảm trừ cho mỗi đối tượng phụ thuộc là 1,6 triệu đồng.

Bảng 1.8 Bảng thuế suất Thuế TNCN áp dụng năm 2009

Một phần của tài liệu 94 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Ernst và Young Việt Nam thực hiện (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w