Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp tại Mỹ

Một phần của tài liệu 94 Phương pháp và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (Trang 40)

2.2.2.1. Quan điểm về thuế thu nhập doanh nghiệp

Kế tốn Mỹ coi thuế thu nhập doanh nghiệp lμ một khoản chi phí của đơn vị.

Đối với kế tốn Mỹ, lợi nhuận chịu thuế cũng đ−ợc xác định sau khi trải qua một số b−ớc điều chỉnh từ lợi nhuận kế tốn:

Lợi nhuận kế tốn

+ (-) Điều chỉnh các khoản chênh lệch th−ờng xuyên + (-) Điều chỉnh các khoản chênh lệch lợi nhuận giảm trừ Lợi nhuận chịu thuế

2.2.2.2. Ph−ơng pháp trình bμy trên báo cáo tμi chính

- Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các khoản chi phí, doanh thu, thu nhập, chi phí thuế đ−ợc ghi nhận theo nguyên tắc kế tốn. Để xác định thuế thu nhập phải nộp, kế tốn cần lập báo cáo thuế.

- Trên bảng cân đối kế tốn để ghi nhận đồng thời một khoản chi phí thuế (theo cách tính của kế tốn) vμ một khoản thuế phải nộp (theo cách tính của thuế). Kế tốn Mỹ đã

Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo

sử dụng tμi khoản ghi nhận chênh lệch – Tμi khoản “Deferred tax”. Tại khoản nμy chỉ ghi nhận các khoản chênh lệch thuế cĩ nguồn gốc từ trên lệch tạm thời. Khi trình bμy trên bảng cân đối kế tốn, tμi khoản nμy cĩ thể trình bμy bên phần tμi sản hya phần nguồn vốn.

+ Chênh lệch thuế phải trả (Deferred tax liabilities):

Khoản chênh lệch nμy đ−ợc trình bμy bên phần nguồn vốn của bảng cân đối kế tốn. tr−ờng hợp nμy xảy ra khi số thuế phải nộp theo cách tính của thuế nhỏ hơn chi phí thuế theo cách tính của kế tốn. Tμi khoản nμy dùng để ghi nhận một khoản thuế phải nộp phát sinh trong t−ơng lai.

+ Chênh lệch thuế phải thu (Deferred tax assets):

Khoản chênh lệch nμy đ−ợc trình bμy bên phần tμi sản của bảng cân đối kế tốn. tr−ờng hợp nμy xảy ra khi số thuế phải nộp theo cách tính của thuế lớn hơn chi phí thuế theo cách tính của kế tốn. Tμi khoản nμy dùng để ghi nhận một khoản thuế thu nhập xem nh− đã nộp tr−ớc vμ sẽ đ−ợc khấu trừ ở kỳ sau.

2.2.3. Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp theo quốc tế. 2.2.3.1. Quan điểm về thuế thu nhập doanh nghiệp

Đoạn 10, IAS 12 – Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp cĩ nêu “cĩ ý kiến cho rằng các khoản thuế lμ một sự phân phối lợi nhuận chứ khơng phải lμ một khoản chi phí thuế, tuy nhiên phần đơng lại nhìn nhận thuế thu nhập doanh nghiệp lại lμ một khoản chi phí” – nh− vậy, mặc dù IAS 12 ghi nhận hai quan điểm khác nhau về thuế thu nhập doanh nghiệp nh−ng ở đoạn 33 chuẩn mực cĩ khẳng định “khoản thuế thu nhập doanh nghiệp đ−ợc ghi nhận vμo chi phí thuế khi xác định lợi nhuận rịng của đơn vị”.

2.2.3.2. Ph−ơng pháp trình bμy trên báo cáo tμi chính

Cách trình bμy các khoản chênh lệch trên báo cáo tμi chính trên thế giới cĩ hai ph−ơng pháp khác nhau:

- Ph−ơng pháp thuế mang sang hay thuế hỗn lại

Theo ph−ơng pháp nμy, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp đ−ợc tính trừ vμo lợi nhuận tr−ớc thuế vμ trình bμy trên báo cáo tμi chính dựa trên ph−ơng pháp xác định của kế tốn. Khoản chi phí nμy đ−ợc tính tốn ựa trên lơi nhuận kế tốn sau khi đã điều chỉnh ảnh h−ởng của các khoản chênh lệch lợi nhuận th−ờng xuyên. Tác động của các khoản chênh lệch tạm thời đến thuế thu nhập doanh nghiệp đ−ợc phản ánh thơng qua khoản

Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo

thuế đ−ợc mang sang đ−ợc trình bμy trên báo cáo tμi chính. IAS 12 cũng nêu rõ lμ ph−ơng pháp nμy đ−ợc sử dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới khi ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp.

Các khoản thuế mang sang đ−ợc trình bμy riêng trên một khoản mục thuộc bảng cân đối kế tốn. Đối các khoản thuế mang sang cĩ số d− nợ (khi chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp nhỏ hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) vμ khoản thuế mang sang cĩ số d− cĩ (khi chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp lớn hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) thì cĩ thể khấu trừ lẫn nhau.

Tuy nhiên, đoạn 21 chuẩn mực cĩ nêu rõ “Việc ghi nhận tác động của khoản chênh lệch tạm thời cĩ thể gây ra số d− nợ hay đ−ợc phản ánh vμo bên nợ tμi khoản thuế mang sang. Nguyên tắc thận trọng địi hỏi số d− nợ nμy chỉ đ−ợc ghi nhận lên báo cáo tμi chính khi đơn vị dự kiến đ−ợc cĩ những khoản lợi nhuận chịu thuế trong các kỳ kế tốn tiếp đủ để các khoản chênh lệch tạm thời cĩ thể triệt tiêu lẫn nhau”.

Kết luận ch−ơng II

Cĩ thể nĩi rằng, kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp bị chi phối bởi luật thuế GTGT vμ đặc biệt lμ luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Lợi nhuận kế tốn đ−ợc xác định dựa trên các nguyên tắc của kế tốn nhằm mục tiêu cung cấp thơng tin trung thực vμ hợp lý về tình hình vμ kết quả kinh doanh của đơn vị. Thu nhập chịu thuế đ−ợc xác định dựa vμo quy định của luật thuế vμ lμ căn cứ để xác định mức thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Chính vì giữa nguyên tắc kế tốn vμ quy định của luật thuế khơng thống nhất với nhau lμ nguyên nhân tạo ra sự khác biệt giữa lợi nhuận kế tốn so với thu nhập chịu thuế. Mặc dù hiện nay đã cĩ những quy định khá đầy đủ vμ cụ thể cho việc xử lý, ghi nhận vμ trình bμy các khoản chênh lệch nμy bằng việc ban hμnh chuẩn mực kế tốn số 17 – Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp vμ thơng t− h−ớng dẫn, thế nh−ng đối với Việt Nam, nĩ cịn lμ quan điểm khá mới mẽ vμ cịn nhiều v−ớng mắc khi thực hiện. Nguyên nhân của thực trạng nμy lμ do đâu? Cần nghiên cứu để tìm ra ph−ơng h−ớng vμ giải pháp để ngμy cμng hoμn thiện hơn về kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp, gĩp phần xây dựng hệ thống kế tốn Việt Nam hoμ nhập đ−ợc với thế giới trong xu thế toμn cầu hố.

Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo

Ch−ơng III. Ph−ơng h−ớng vμ giải pháp nhằm hoμn thiện kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay tại việt

nam. 3.1. Ph−ơng h−ớng hoμn thiện.

3.1.1. Cần phù hợp với thơng lệ của thế giới cĩ chú ý đến đặc điểm riêng của Việt Nam.

Kể từ năm 1986, Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa nhằm thu hút đầu t− n−ớc ngoμi vμ tham gia các hoạt động th−ơng mại quốc tế vμ đã đạt đ−ợc nhiều thμnh tựu to lớn bằng việc tham gia vμo các hiệp định kinh tế, th−ơng mại khu vực vμ quốc tế. Việc nμy đã tạo động lực cho Việt Nam tiếp tục hội nhập với các tập quán kinh doanh quốc tế vμ chuẩn mực kế tốn quốc tế.

Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp phải đ−ợc xây dựng phù hợp với chuẩn mực kế tốn Việt Nam vμ chuẩn mực kế tốn quốc tế nh−ng cần phải chú ý đến đặc điểm riêng của Việt Nam, phải đề cao tính minh bạch thơng tin tμi chính trên báo cáo tμi chính, phải so sánh đ−ợc với số liệu tμi chính của các doanh nghiệp khác trên thế giới. Điều nμy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các dịng vốn luân chuyển tự do nếu khơng các nhμ đầu t− cĩ thể do dự khi quyết định đầu t− vμo các cơng ty n−ớc ngoμi do báo cáo tμi chính của các cơng ty nμy đ−ợc lập khơng phù hợp với chuẩn mực kế tốn trong n−ớc.

3.1.2. Cần phải theo h−ớng nâng cao chất l−ợng thơng tin cung cấp.

Việc hạch tốn thuế thu nhập doanh nghiệp cĩ ảnh h−ởng đến chất l−ợng thơng tin trình bμy trên báo cáo tμi chính mμ những thơng tin tμi chính chính xác vμ đúng thời điểm khơng những giúp các nhμ quản lý, các các nhμ đầu t− cĩ đ−ợc những quyết định sáng suốt mμ cịn gĩp phần thúc đẩy đầu t− n−ớc ngoμi.

Vì vậy, chuẩn mực kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp cần quy định cách hạch tốn cũng nh− trình bμy trên báo cáo tμi chính các thơng tin cần thiết, trung thực vμ hợp lý, khoa học giúp ng−ời đọc cĩ thể tiếp cận nhanh vμ dễ hiểu để quản lý hiệu quả vμ cĩ những quyết định đúng đắn.

3.1.3. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh vμ đảm nguồn thu thuế cho ngân sách quốc gia.

Một trong những khĩ khăn hiện nay tại các doanh nghiệp lμ cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp luơn mang trạng thái lo âu lμ cơng tác quyết tốn của các cơ quan thuế th−ờng khơng tiến hμnh theo từng năm mμ cĩ doanh nghiệp

Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo

vμi năm sau cơ quan thuế mới xuống kiểm tra, khi xuống kiểm tra các cơ quan thuế khơng chấp nhận nhiều vấn đề mμ doanh nghiệp đã hạch tốn vμo báo cáo quyết tốn thuế, cơ quan thuế th−ờng xuất tốn nhiều hoản chi phí mμ họ cho lμ khơng hợp lý theo quy định của luật thuế, thậm chí trong đĩ cĩ những khoản chi phí trong luật thuế khơng quy định lμ chi phí hợp lý mμ cũng khơng quy định lμ chi phí khơng hợp lý, khi giải quyết vấn đề nμy th−ờng phụ thuộc vμo tâm lý của cán bộ quản lý thuế.

Mặc dù luật thuế GTGT vμ thuế thu nhập doanh nghiệp cũng nh− các văn bản d−ới luật đều quy định: chỉ tổ chức kiểm tra thuế nếu thấy cần thiết. Nh−ng trong thực tế do khơng theo sát đ−ợc hoạt động của doanh nghiệp, cũng nh− khơng l−ờng tr−ớc đ−ợc những hμnh vi trốn thuế của doanh nghiệp, cơ quan thuế luơn cĩ xu h−ớng tổ chức nhiều cuộc kiểm tra hoμn thuế GTGT, kiểm tra quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp định kỳ tại các doanh nghiệp. Tuy nhiên, khơng phải cuộc thanh tra nμo cũng mang lại kết quả đáng kể, nhiều khi kết quả thu đ−ợc cho ngân sách nhμ n−ớc ít hơn số thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp nh− gây mất ổn định, đình trệ sản xuất kinh doanh, mất lịng tin, mất khách hμng Mặt khác, cho đến nay đa số các khoản truy thu , xử phạt của cơ quan thuế đối với hμnh vi vi phạm của doanh nghiệp th−ờng nhằm vμo sai sĩt của chứng từ, tìm những chứng từ khơng hợp lệ truy thu thuế thu nhập Cịn đối với các hμnh vi trốn thuế do bỏ ngoμi sổ sách, hay tăng giá trị tμi sản, vật t− nhập khẩu, lμ những hμnh vi trốn thuế cấp độ lớn, thì cán bộ thuế khơng thể phát hiện do nhiều nguyên nhân trong đĩ cả nguyên nhân chủ quan vμ khách quan nh− khơng đủ thời gian, khơng đủ trình độ, cũng nh− ch−a cĩ những ph−ơng pháp khảo sát điều tra, xác minh phù hợp vμ cần thiết. Nh− vậy, ph−ơng pháp hμnh thu của cơ quan thuế đã gây ấn t−ợng xấu đối doanh nghiệp, cứng nhắc, khơng khoa học.

Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp ít tốn kém về mặt kinh phí, thời gian để phục vụ cơng tác kiểm tốn, thanh tra vμ nhằm tạo sự khách quan, khắc phục ấn t−ợng xấu của doanh nghiệp đối với cơ quan thuế, doanh nghiệp đ−ợc nộp thuế theo kết quả tμi chính đã đ−ợc kiểm tốn vμ doanh nghiệp thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp . Điều 22 Nghị định 105/2004/NĐ-CP quy định các loại dịch vụ mμ doanh nghiệp kiểm tốn thực hiện trong đĩ cĩ dịch vụ kiểm tốn báo cáo tμi chính vì mục đích thuế vμ dịch vụ quyết tốn thuế, điều nμy khẳng định vai trị của báo cáo tμi chính của doanh nghiệp đã đ−ợc kiểm tốn cĩ thể sử dụng lμm cơ sở để

Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo

xác định vμ quyết tốn các nghĩa vụ thuế vμ các nghĩa vụ tμi chính khác đối với nhμ n−ớc.

3.1.4. Các quy định của luật thuế phải tạo ra mơi tr−ờng an toμn cho các doanh nghiệp.

Các chính sách thuế hiện nay ch−a tạo đ−ợ sự an tâm để doanh nghiệp hoạt động lâu dμi. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ch−a quy định rõ trách nhiệm của cơ quan thuế vμ quyền hạn đ−ợc khiếu kiện của các doanh nghiệp trong tr−ờng hợp cơ quan thuế, cơng chức thuế gây khĩ khăn, lμm thiệt hại đến quyền lợi của doanh nghiệp. Chẳng hạn đội ngũ thuế lẽ ra phải tận tâm, h−ớng dẫn, t− vấn cho doanh nghiệp trong việc xử lý những khoản chi ngoμi quy định lại tìm cách gây khĩ khăn, hạch sách ảnh h−ởng đến cơng việc kinh doanh của đơn vị, thậm chí cĩ nhân viên thuế cịn “gợi ý”, yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh lại sổ sách kế tốn để hợp thức hố các khoản chi phí khơng hợp lệ nhằm mục đích trục lợi các nhân Nh− vậy, bên cạnh những quy định về việc xử phạt các doanh nghiệp trong vấn đề vi phạm các quy định về luật thuế cũng cần cĩ những quy định chi phối, khống chế cơ quan thuế vμ quy định thủ tục, trình tự khiếu kiện của các doanh nghiệp trong tr−ờng hợp cơ quan thuế vi phạm luật, các nhân viên thuế cĩ những hμnh động nhũng nhiễu, gây khĩ khăn lμm ảnh h−ởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cần xác định mối quan hệ giữa cơ quan thuế vμ các đối t−ợng chịu thuế lμ quan hệ bình đẳng.

3.1.5. Nâng cao ý thức của chủ doanh nghiệp, trình độ của ng−ời hμnh nghề cơng tác kế tốn vμ thuế. cơng tác kế tốn vμ thuế.

Cĩ nhiều chủ doanh nghiệp khơng biết về kế tốn nên ch−a xác định đ−ợc tầm quan trọng của ng−ời lμm cơng tác kế tốn, vì thế họ khơng nắm đ−ợc kế tốn Việt Nam hiện nay đang cĩ sự biến đối rất nhiều. Do đĩ, các chủ doanh nghiệp khơng cĩ chính sách đμo tạo vμ đμo tạo lại cán bộ kế tốn. Họ khơng biết rằng, vấn đề đμo tạo lại cĩ vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp nh− yêu cầu hiện nay về quá trình chuẩn hố chứng chỉ kế tốn tr−ởng, chứng chỉ kế tốn viên, luật thuế GTGT, luật thuế TNDN, vμ luật sửa đổi bổ sung luật thuế GTGT, luật thuế TNDN. Các chủ doanh nghiệp th−ờng “lái” nhân viên kế tốn của mình lμm lợi cho doanh nghiệp, để thực hiện đ−ợc điều nμy đơi khi kế tốn lμm sai những quy định liên quan đến chính sách kinh tế tμi chính, chế độ kế tốn của nhμ n−ớc gây áp lực cho ng−ời lμm cơng tác kế tốn.

Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo

Mặt khác, mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp vμ kế tốn ch−a thật mật thiết, vì vậy kế tốn khơng thể giám đốc vμ phản ánh đ−ợc toμn bộ các nghiệp vụ phát sinh tại doanh nghiệp nh− cỏ thể cĩ những khoản doanh thu thực thu hay những khoản chi phí thực chi nh−ng kế tốn khơng nắm đ−ợc nên khơng thể phản ánh vμo sổ sách kế tốn lμm cho thơng tin kế tốn phản ánh khơng chính xác tình hình tμi chính tại đơn vị mình. Vì vậy, các chủ doanh nghiệp cần coi trọng hơn nữa cơng tác kế tốn tại đơn vị mình, cần phải cĩ những kiến thức căn bản về kế tốn cũng nh− nắm chắc đ−ợc các luật mμ doanh nghiệp mình phải thực hiện, tơn trọng quyền độc lập về chuyên mơn của ng−ời lμm cơng tác kế tốn để phản ánh chính xác tình hình tμi chính tại doanh nghiệp trongđĩ cĩ kế tốn về thuế thu nhập doanh nghiệp.

Chiếm phần lớn các nhân viên kế tốn đ−ợc các doanh nghiệp tuyển dụng khơng đ−ợc đμo tạo bμi bản về chuyên mơn kế tốn cùng với thực tế hệ thống kế tốn cũ đã đ−ợc áp dụng trong một thời gian dμi cĩ thể khiến các chuẩn mực kế tốn Việt Nam mới đ−ợc ứng dụng khơng hiệu quả. Thêm vμo đĩ khơng ít nhân viên kế tốn hiện nay vẫn cịn thực hiện cơng việc kế tốn một cách tuỳ tiện, khơng tuân thủ các quy định vμ nguyên tắc về kế tốn. Các nhân viên phụ trách lập báo cáo thuế nhiều khi vẫn ch−a nắm rõ các nguyên tắc, các khoản chi phí hợp lý của luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Điều nμy dẫn đến các thơng tin trình bμy trên báo cáo tμi chính khơng chính xác, số

Một phần của tài liệu 94 Phương pháp và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)