Đối với khách hàng

Một phần của tài liệu 64 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán & Định giá Việt Nam thực hiện (Trang 95 - 108)

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục

3.2.Đối với khách hàng

3. Một số kiến nghị đối với những ngời quan tâm

3.2.Đối với khách hàng

Hiện nay, tâm lý của khách hàng là đòi hỏi mức giá phí kiểm toán thấp cũng đã làm ảnh hởng khá lớn đến chất lợng dịch vụ kiểm toán độc lập. Một số Công ty kiểm toán đã nắm bắt tâm lý khách hàng để hạ giá phí kiểm toán bằng cách giảm chi phí đào tạo, giảm bớt các thủ tục, các quy trình kiểm toán gây nên sự cạnh tranh không lành mạnh trong thị trờng kiểm toán, làm giảm chất lợng hoạt động kiểm toán. Bởi vậy, khách hàng cần nhận thức rõ hơn về vai trò và ý nghĩa của hoạt động kiểm toán. Khách hàng cần phải lấy chất lợng kiểm toán làm tiêu chuẩn để lựa chọn cho mình Công ty kiểm toán thích hợp. Đồng thời, để khách hàng có những hiểu biết hoạt động kiểm toán đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các Công ty kiểm toán trong việc tiếp cận khách hàng và giữ mối quan hệ lâu dài nhằm tạo nên uy tín cho Công ty và nâng cao chất lợng dịch vụ của mình.

Bên cạnh đó, trong các cuộc kiểm toán, khách hàng cũng nên cung cấp cho KTV các tài liệu cần thiết một cách đầy đủ, kịp thời để KTV có thể hoàn thành công việc của mình một cách hiệu quả nhât.

Trên đây là một số kiến nghị của em nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục CPSX tại Công ty VAE.

Kết luận

Cùng với xu thế hội nhập và phát triển mạnh mẽ trên khắp toàn cầu hiện nay, cũng nh bất kỳ một Công ty kiểm toán nào đã và đang hoạt động tại Việt Nam, Công ty VAE là đối thủ cạnh tranh của hàng loạt các Công ty kiểm toán khác nhau. Vì vậy, việc VAE có còn tồn tại đứng vững và phát triển trong nền kinh tế hiện nay hay không đòi hỏi rất nhiều nỗ lực và cố gắng của chính bản thân Công ty. Nhận thức đợc điều đó, Công ty VAE cũng đang không ngừng lớn mạnh và phát triển, luôn tự đổi mới, năng động, sáng tạo, học hỏi và tiếp thu những kỹ thuật và công nghệ tiên tiến trên thế giới với mục đích cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất có thể; nhằm tự hoàn thiện mình, hoàn thiện những dịch vụ mà Công ty cung cấp cho khách hàng nhằm nâng cao uy tín của mình trên thị trờng.

Sau khi đợc học lý thuyết tại trờng và tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam, em hiểu rằng vấn đề hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất là một tất yếu khách quan và vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lợng kiểm toán cũng nh việc tăng uy tín của Công ty. Đây chính là thời gian thực tập bổ ích, bởi vì qua đây em có đợc kiến thức sâu hơn, rộng

hơn về lý thuyết lẫn thực tế. Đặc biệt, kỳ thực tập này giúp em hiểu cách tiến hành một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính nh thế nào trong thực tế nói chung chứ không chỉ thu hẹp trong khuôn khổ là khoản mục chi phí sản xuất.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo và các anh chị trong Công ty VAE – những ngời đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế, giúp em có thể tự tin khi bớc vào công việc trong một tơng lai không xa. Cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trờng ĐHKTQD, đặc biệt là cô giáo chủ nhiệm

Bùi Thị Minh Hải – ngời đã trực tiếp hớng dẫn em tận tình hoàn thành bài chuyên

đề này.

Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2005

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ngọc

Danh mục các từ viết tắt

Viết tắt Nội dung

VAE Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam

KTV Kiểm toán viên

BCTC Báo cáo tài chính CPSX Chi phí sản xuất

NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp NCTT Nhân công trực tiếp

SXC Sản xuất chung

TSCĐ Tài sản cố định

KSNB Kiểm soát nội bộ

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, phụ lục

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất

Bảng 1.2: Mục tiêu kiểm toán CPSX trong kiểm toán BCTC

Bảng 1.3: Các sai sót tiềm tàng đối với khoản mục chi phí sản xuất. Bảng 2.1: Danh sách cổ đông sáng lập Công ty VAE

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VAE

Sơ đồ 2.3: Mô hình tổ chức bộ máy Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam Sơ đồ 2.4: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam. Sơ đồ 2.5: Quy trình kiểm toán chung

Bảng 2.6: Thông tin chung về khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.7: Phân tích bảng cân đối kế toán Công ty TN

Bảng 2.8: Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty TN Bảng 2.9: Bảng phân tích tình hình tài chính chủa Công ty TN

Bảng 2.10: Bảng phân tích tỷ trọng từng khoản mục CPSX Công ty TN

Bảng 2.11: Bảng phân tích tỷ trọng từng khoản mục CPSX năm 2004. Bảng 2.12: Thủ tục xem xét tổng hợp chi phí NVLTT Công ty TN.

Bảng 2.13: Thủ tục kiểm tra việc tập hợp & phân bổ chi phí NVLTT Công ty TN

Bảng 2.14: Thủ tục xem xét tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp Công ty TN. Bảng 2.15: Thủ tục kiểm tra & phân bổ chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty TN Bảng 2.16: Kiểm tra chọn mẫu chi phí nhân công trực tiếp

Bảng 2.17: Thủ tục xem xét tổng hợp chi phí SXC Công ty TN. Bảng 2.18: Kiểm tra việc tập hợp và phân bổ chi phí SXC Bảng 2.19: Kiểm tra chọn mẫu chi phí SXC.

Bảng 2.20: Kiểm tra tổng hợp TK 154

Bảng 2.21: Tổng hợp các bút toán điều chỉnh

Bảng 3.1: Các thủ tục kiểm soát đối với chi phí sản xuất.

Phụ lục số 01: Bảng phân tích soát xét hệ thống KSNB Công ty VAE áp dụng

Phụ lục số 02: Kế hoạch và nội dung kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2004 của

Công ty TN.

Phụ lục số 03: Chơng trình kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất.

Tài liệu tham khảo

1. PGS.TS Nguyễn Văn Công - Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính – NXB Tài chính – Hà Nội 2004.

2. GS.TS Nguyễn Quang Quynh – Lý thuyết kiểm toán – NXB Tài chính – Hà Nội 2003.

3. GS.TS Nguyễn Quang Quynh – Kiểm toán tài chính – NXB Tài chính – Hà Nội 2001.

4. PTS Vơng Đình Huệ – PTS Đoàn Xuân Tiên – Kiểm toán – NXB Tài chính – Hà Nội 1996.

5. ALVIN A.ARENS – Kiểm toán Auditing – NXB Thống kê. 6. Chuẩn mực kiểm toán quốc tế – Bộ tài chính.

7. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam- NXB Tài chính.

8. Tham khảo kinh nghiệm nớc ngoài – Tạp chí kiểm toán – số 3 năm 2001. 9. Nghiên cứu trao đổi – Tạp chí kiểm toán – số Xuân năm 2002.

10. Nghiên cứu trao đổi – Tạp chí kiểm toán – số 2, số 3, số 5 năm 2002. 11. Nghiên cứu trao đổi – Tạp chí kiểm toán – số 4 năm 2003.

13. Thị trờng và quản lý – Thơng mại – số 16 – năm 1997.

Phụ lục số 02: Kế hoạch và nội dung kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính

kết thúc ngày 31/12/2004 của Công ty TN.

A. Chung

1. Soát xét toàn bộ các biên bản họp hội đồng quản trị, làm cơ sở kiểm tra các phần hành khác.

2. Soát xét biên bản quyết toán thuế năm trước.

3. Kiểm tra mẫu đối với các chứng từ ghi sổ để đảm bảo rằng các chứng từ ghi sổ trong năm đã được lập, kiểm tra, ghi chép đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Phân tích soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ.

1. Môi trường kiểm soát: Xem xét hệ thống cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, phân công chức năng. trách nhiệm của từng phòng ban, phòng kế toán và Ban giám đốc có phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không.

2. Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát.

3. Thông tin và trao đổi: Các thông tin có được từ khách hàng có được cung cấp theo đúng yêu cầu hay không?

4. Các thủ tục kiểm soát: Căn cứ vào các quy chế và các văn bản xem xét sự vận hành của hệ thống KSNB có đủ mạnh hay không?

5. Giám sát và điều hành:

- Các quy trình quản lý mà đơn vị thiết lập. - Sự điều khiển kinh doanh có hiệu quả không?

- Có đảm bảo chắc chắn là các quyết định và chế độ quản lý được thực hiện đúng không?

- Hệ thống kiểm soát có đủ mạnh để phát hiện, ngăn chặn được các gian lận, sai sót hay không?

6. Ngoài ra, tuỳ theo từng phần hành công việc và phạm vi kiểm toán có thể xem xét về việc tổ chức quy trình mua bán, vận chuyển, giao nhận, cân đo, đong đếm sản phẩm, hàng hoá, kho hàng,…

I. Những thông tin chung về khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm toán. 1. Những thông tin chung về khách hàng.

Khách hàng: Lần đầu kiểm toán. Tên khách hàng: Công ty TN.

Loại hình doanh nghiệp: Liên doanh.

2. Đánh giá rủi ro ban đầu: ở mức độ vừa phải.

3. Phơng pháp kiểm toán một số khoản mục chủ yếu:

Khoản mục Rủi ro có

thể xảy ra Phơngpháp kiểm toán chủ yếu

Vốn bằng tiền C.E.A Thủ tục Test Roll-Forward period to year tại ngày 31/12/2004, cut off, th xác nhận, kiểm tra hệ thống. Hàng tồn kho C.A.E.V.O.P Đối chiếu biên bản kiểm kê hàng tồn kho tại ngỳa

lập BCĐKT của khách hàng. Kiểm tra hệ thống Walk through test, tính giá xuất, kiểm tra giá nhập kho, chọn mẫu số lớn,…

Tài sản cố định O.E.C Kiểm tra 100% chứng từ, phân tích khấu hao năm trớc, năm nay.

Công nợ phải thu, phải trả

A.C.O.E Chọn mẫu và xác nhận số d, kiểm tra sau ngày khoa sổ, kiểm tra chi tiết.

Thuế C.A Kiểm tra 100% chứng từ hoặc kiểm tra kết hợp với phần hành khác.

Nguồn vốn C.O.P Kiểm tra 100% chứng từ

Doanh thu C.A.E Kiểm tra hệ thống doanh thu, matching concept Chi phí C.A.E Phân tích tỷ lệ năm nay/năm trớc, kiểm tra tính

tuân thủ, tính cut off, hệ thống KSNB.

Ghi chú:

C: Tính đầy đủ V: Tính đánh giá

E: Tính hiện hữu O: Tính sở hữu A: Tính chính xác P: Tính trình bày

II.Kế hoạch và nội dung kiểm toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày thực hiện Nội dung

15/03 – 18/03 Kiểm toán các phần hành chủ yếu

18/03 – 21/03 Tổng hợp kết quả và lập dự thảo Báo cáo kiểm toán. 22/03 Soát xét Báo cáo và hồ sơ kiểm toán của BGĐ 24/03 Gửi dự thảo Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán 25/03 Phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức.

III.Nhóm kiểm toán và phân công công việc. 1.Nhóm kiểm toán.

2.Phân công phân việc.

Phụ lục số 03: Chơng trình kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất.

Khách hàng:Công ty TN Niên độ: 01/01/2004 đến 31/12/2004 Thủ tục Ngời thực hiện Ngày thực hiện Tham chiếu 1. Các thủ tục phân tích

- Thu thập bảng tổng hợp giá thành, giá vốn hàng bán theo tháng và theo sản phẩm, phân xởng.

- Tính giá thành bình quân đơn vị sản phẩm. So sánh giá thành đơn vị thực tế kỳ này với các kỳ trớc và với kế hoạch. Việc so sánh đó nhằm mục đích xem xét có sự chênh lệch đột biến và quá lớn giữa kỳ này với các kỳ trớc, giữa thực tế với kế hoạch về giá thành đơn vị hay không? Kiểm tra và phân tích thêm số chênh lệch là trọng yếu.

- So sánh sự biến động của từng khoản mục qua các tháng trong kỳ, năm nay với năm trớc, phân tích sự biến động. - Xem xét sự biến động của chi phí sản xuất qua các tháng trong kỳ và giữa kỳ này với kỳ trớc.

- So sánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ này với các kỳ kế toán trớc, niên độ kế toán trớc.

- So sánh đơn giá bình quân giữa CPSX kinhh doanh dở dang cuối kỳ của sản phẩm dở dang với giá thành đơn vị nhập kho của từng mặt hàng.

2. Kiểm tra chi tiết.

2.1. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Chọn mẫu một số nghiệp vụ trên sổ kế toán (Sổ chi tiết) đối chiếu với phiếu xuất vật t để kiểm tra việc ghi sổ, hạch toán vào tài khoản chi phí có phù hợp và đúng đắn hay không? - Đối chiếu chọn mẫu phiếu xuất vật t với yêu cầu sử dụng vật t.

đơn vị sản phẩm có hợp lý không, bằng cách so sánh số lợng vật t sử dụng thực tế với định mức tiêu hao vật t để phát hiện chênh lệch bất hợp lý hoặc những sai số khả dĩ trong hạch toán.

- Kiểm tra việc tính toán và phân bổ của các bảng phân bổ nguyên vật liệu, xem xét phơng pháp tính giá áp dụng cho hàng tồn kho để tính giá xuất kho có hợp lý hay không? - Khảo sát thực tế chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Công việc này đợc thực hiện kết hợp với việc khảo sát chi tiết quá trình tính giá nguyên vật liệu xuất kho.

2.2. Đối với chi phí nhân công trực tiếp.

- Đợc tiến hành cùng với khảo sát chi tiết khoản mục tiền l- ơng và nhân sự.

- Xem xét, đối chiếu bảng tính lơng và các khoản trích theo lơng với số liệu trên sổ cái tài khoản chi phí có phù hợp không?

- Tơng tự nh kiểm tra chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kiểm toán viên có thể tính toán, xác định, so sánh chi phí theo giờ công lao động thực tế với định mức lao động cho từng loại sản phẩm (nếu có).

2.3. Đối với chi phí sản xuất chung.

- Kiểm tra chi tiết chi phí sản xuất chung sẽ phức tạp hơn so với các khoản mục trên. Nhng thờng thì kiểm toán viên xem xét những khoản chi phí cơ bản với số tiền phát sinh lớn nh: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí khác bằng tiền, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân viên phân xởng.

- Đối chiếu với kết quả kiểm tra phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tiền lơng.

- Đối chiếu kết quả kiểm tra phần chi phí khấu hao tài sản cố định đợc phân bổ vào chi phí sản xuất chung, kiểm tra các khoản chi phí sản xuất chung bằng tiền, công cụ dụng cụ, vật liệu, tiền lơng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, đã… hạch toán vào chi phí sản xuất chung.

2.4. Đối với chi phí sản xuất kinbh doanh dở dang.

- Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ không đúng đắn và hợp lý nhiều khi dẫn đến sai sót đáng kể làm ảnh hởng trọng yếu đến giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh

cũng nh giá vốn của hàng tồn kho. Vì vậy, kiểm toán viên cần quan tâm đến khảo sát chi tiết việc đánh giá sản phẩm dở dang của khách hàng.

- Chứng kiến hoặc tham gia kiểm kê thực tế tại thời điểm khoá sổ kế toán. Thực hiện việc chọn mẫu kiểm kê, số mẫu chọn theo phơng pháp chọn mẫu thông thờng.

- Xem xét phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang của doânh nghiệp nh phơng pháp sản lợng tơng đơng hay phơng pháp tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, hoặc theo định mức,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đánh giá tính hợp lý của giá trị ghi sổ sản phẩm dở dang. - So sánh giá trị ghi sổ với giá bán mà doanh nghiệp thực hiện tại thời điểm cuối năm.

- Kiểm tra chi tiết các đối ứng bất thờng của TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, giải thích đầy đủ các bút

Một phần của tài liệu 64 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán & Định giá Việt Nam thực hiện (Trang 95 - 108)