Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam

Một phần của tài liệu 26 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán & Định giá Việt Nam thực hiện (Trang 57 - 59)

cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam

thực hiện.

Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam hoạt động dựa vào các dịch vụ, thông tin nh đã trình bày trong phần ngành nghề kinh doanh. Để chứng tỏ sự tồn tại của mình trong thị trờng, Công ty sử dụng th mời kiểm toán với khách hàng lần đầu kiểm toán, hợp đồng kiểm toán với khách hàng thờng xuyên của Công ty, còn đối với những cuộc kiểm toán mang tính chất lớn thì Công ty làm hợp đồng nh một cuộc đấu thầu. Khi hợp đồng đã đợc hai bên thoả thuận, Công ty VAE luôn thực hiện đúng những gì đã cam kết, theo đúng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 – Hợp đồng kiểm toán (Bảng 2.7).

Chi phí sản xuất là khoản mục mang quy mô lớn, các nghiệp vụ phát sinh nhiều; đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất. Chính vì vậy, trong chuyên đề thực tập này em xin trình bày quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất tại hai doanh nghiệp sản xuất. Trong đó, Công ty TN là đối tợng trực tiếp để đánh giá, nhận xét; còn Công ty TM là đối tợng so sánh. Cả hai công ty đều lập th mời VAE kiểm toán Báo cáo tài chính cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/2004. Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất ở cả 2 Công ty đều trải qua 5 bớc sau:

1. Chuẩn bị công việc kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất.

Trong giai đoạn chuẩn bị này kiểm toán viên cần thực hiện các bớc công việc sau:

1.1. Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.

Ngay sau khi nhận đợc th mời kiểm toán do khách hàng gửi, Công ty xem xét khả năng chấp nhận kiểm toán qua việc đánh giá mức rủi ro kiểm toán rồi mới quyết định có nên chấp nhận khách hàng này hay không? Công ty sẽ từ chối kiểm toán nếu một trong các trờng hợp sau xảy ra:

- Công ty nhận thấy khách hàng không đủ điều kiện cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán nh: không thực hiện đúng luật kế toán; hệ thống KSNB của khách hàng kém hiệu lực, dẫn đến rủi ro quá cao,…

- Công ty nhận thấy chính bản thân Công ty không đủ khả năng và điều kiện cần thiết để cung cấp dịch vụ nh khách hàng mong muốn đợc.

Tuy nhiên, với mỗi khách hàng kiểm toán khác nhau sẽ có mỗi cách thức đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán khác nhau nh sau:

Với Công ty TN là khách hàng lần đầu kiểm toán, Công ty sẽ chọn một kiểm toán viên có kinh nghiệm trực tiếp đến doanh nghiệp để điều tra về nguồn gốc và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đó. Kiểm toán viên có thể thực hiện công việc của mình bằng một trong các phơng pháp sau: phỏng vấn, quan sát, điều tra thực tế, Từ đó Công ty mới quyết định có chấp nhận kiểm toán hay…

không? Việc đánh giá có chính xác hay không phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm của chính Kiểm toán viên đó, vì vậy nhân viên của Công ty phải là những ngời không chỉ có kiến thức sâu rộng mà còn phải có nhiều kinh nghiệm.

Với Công ty TM là khách hàng thờng xuyên của Công ty, Công ty chỉ cần xem xét sự thay đổi lớn giữa niên độ kế toán này với niên độ kế toán trớc. Ví dụ, Kiểm toán viên có thể xem xét về tính liêm chính của Ban giám đốc, thay đổi môi trờng pháp lý ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh, phí kiểm toán, …

Sau khi xem xét, nếu rủi ro kiểm toán ở 2 khách hàng ở mức trung bình thì Công ty quyết định chấp nhận kiểm toán cho Công ty TN và tiếp tục kiểm toán với Công ty TM.

1.2. Lựa chọn nhóm kiểm toán.

Công việc tiếp theo Công ty sẽ chọn ra các nhân viên kiểm toán có kinh nghiệm và hiểu biết sâu sắc về hoạt động kinh doanh của đơn vị kiểm toán. Ngoài ra, các kiểm toán viên phải đảm bảo nguyên tắc độc lập về mặt quan hệ xã hội, huyết thống cũng nh các mối liên hệ kinh tế khác với khách hàng.

Dựa vào đặc điểm của Công ty TN là Công ty chế tạo và sản xuất phụ tùng xe máy nên Công ty chọn nhóm kiểm toán gồm 7 ngời sau:

1. Phạm Ngọc Toản - (Kiểm toán viên quốc gia): Phụ trách chung công việc kiểm toán.

2. Trần Quốc Tuấn – (Kiểm toán viên quốc gia): Trực tiếp điều hành cuộc kiểm toán.

3. Phạm Hùng Sơn – (Kiểm toán viên cao cấp): Trực tiếp điều hành cuộc kiểm toán.

4. Nguyễn Thị Thanh – (Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán. 5. Dơng Thuý Anh – (Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán. 6. Nguyễn Xuân Tùng – (Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán. 7. Lơng Đức Hiền - (Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán.

Còn Công ty TM là khách hàng đã đợc Công ty kiểm toán năm trớc nên Công ty chọn nhóm kiểm toán đã thực hiện kiểm toán cho Công ty này trong những năm tài chính trớc. (Nhóm này cũng bao gồm 7 ngời).

1.3. Lập và thoả thuận các điều khoản của hợp đồng kiểm toán.

Sau khi dự kiến đầy đủ mọi thủ tục, Công ty VAE và khách hàng sẽ thoả thuận với nhau về các điều khoản của hợp đồng kiểm toán. Sau đó, tuỳ vào điều kiện mà hai bên có thể gặp nhau trực tiếp để ký kết hợp đồng hay ký kết qua fax,

Hợp đồng kiểm toán của Công ty TN có nội dung nh

… sau:

Bảng 2.5: Hợp đồng kiểm toán

Hà Nội, ngày 14 tháng 03 năm 2005

Hợp đồng kinh tế

V/v: Kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2004

Một phần của tài liệu 26 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán & Định giá Việt Nam thực hiện (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w