Công tác tổ chức

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 62 - 74)

d. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

3.2.1. Công tác tổ chức

* Nhằm đảm bảo cho công tác kế toán đạt kết quả cao, công ty nên trang bị thêm máy vi tính làm sao để mỗi phần hành kế toán có một máy riêng tránh tình trạng trùng lặp nhu cầu sử dụng máy.

* Công ty nên thiết kế mẫu sổ theo quy định thống nhất theo mẫu sổ ban hành trong chế độ. Trong đó cột ghi số hiệu các TK ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. TK ghi Nợ đợc ghi trớc, TK ghi Có đợc ghi sau, mỗi TK đợc ghi một dòng. Cột tiếp theo ghi số tiền phát sinh các Tk ghi Nợ, TK ghi Có.

* Về thẻ tính giá thành sản phẩm

Công ty nên thiết kế thẻ tính giá thành sản phẩm theo mẫu sau: Bảng 21: Thẻ tính giá thành sản phẩm

Tên sản phẩm

Số lợng sản phẩm Đơn vị tính:

Khoản mục chi phí D đầu kỳ Phát sinh trong kỳ D cuối kỳ Tổng giá thành thành Giá đơn vị

1. 1. Chi phí NVL trực tiếp 2. Chi phí NCTT

3. Chi phí sản xuất chung - Chi phí NVQL PX - Chi phí vật liệu

- Chi phí công cụ, dụng cụ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác

* Công ty nên mở sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh theo từng PX

Bảng 22: Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh

Tháng ... năm ...

Tên phân xởng

Đơn vị tính Ngày

tháng Chứng từ Diễn giải khoản Tài

đối ứng

Ghi Nợ Tài Khoản Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền Chia ra TK 621 TK 622 TK 627 Số d đầu kỳ ... Cộng phát sinh Ghi Có TK. Số d cuối kỳ

3.2.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

* Tại Công ty nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu diễn ra thờng xuyên liên tục. Nguyên vật liệu sau khi xuất vài ngày mới có chứng từ. Vì vậy, công ty đã thống nhất quy định tất cả các nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu cho sản xuất diễn ra hàng ngày trong tháng sẽ đợc ghi chung vào ngày 30 hàng tháng để tính toán và ghi sổ phù hợp trên máy đã làm giảm tính kịp thời về thông tin kế toán và không phát huy đợc u điểm phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Đối với chiết khấu thanh toán thu mua NVL mà Công ty đợc hởng, Kế toán nên hạch toán vào thu nhập tài chính:

Nợ TK 111, 112, 1388, 331 Có TK 711

3.2.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Công ty áp dụng phơng pháp trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất

Mức trích trớc tiền lơng

nghỉ phép của công nhân = Tổng số tiền lơng của công nhân sản xuất phải trả trong tháng x

Tỷ lệ trích trớc (Dự kiến theo doanh thu)

Hàng tháng, khi thực hiện trích trớc kế toán ghi: Nợ TK 622

Có TK 335

Khi công nhân nghỉ phép thực tế, kế toán phản ánh bằng bút toán: Nợ TK 335

3.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung. * Về việc phân bổ công cụ dụng cụ.

Đối với công cụ dụng cụ giá trị tơng đối lớn, xuất dùng thời gian dài thì nên dùng phơng pháp phân bổ hai hay nhiều lần cụ thể :

Bớc 1 : Khi xuất công cụ dụng cụ ra sử dụng, kế toán hạch toán 100% giá trị công cụ dụng cụ.

Nợ TK 1421s

Có TK 153 (Chi tiết công cụ dụng cụ)

Bớc 2 : Hàng tháng, kế toán phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí và phản ánh bằng bút toán.

Giá trị phân bổ 1 lần

vào chi phí = Giá trị công cụ dụng cụSố lần phân bổ

Nợ TK 6273 (Giá trị phân bổ một lần vào chi phí) Có TK 1421

Bớc 3 : Khi nhận giấy báo hỏng hoặc mất tính ra giá trị phân bổ lần cuối vào chi phí, sau khi trừ phế liệu thu hồi, số phải bồi thờng (nếu có) kế toán ghi :

Nợ TK 6273 (Giá trị còn lại) Nợ TK 111, 152

Nợ TK 334, 1388 Có TK 1421

Trên thực tế, số lợng công cụ, dụng cụ sử dụng ở từng PX không ít, giá trị khá lớn. Để phục vụ cho công tác phân bổ, hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ cần lập “Sổ theo dõi công cụ, dụng cụ lao động theo đơn vị sử dụng” (Bảng 14) nhằm có thể theo dõi chặt chẽ hơn quá trình sử dụng loại công cụ, dụng cụ này ở từng PX.

* Đối với chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định :

Công ty nên thực hiện việc trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ, việc trích trớc này hoàn toàn mang tính chủ động để đảm bảo tính ổn định của chi phí.

Hàng tháng, kế toán tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa và ghi định khoản : Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 335

Khi công trình sửa chữa hoàn thành, căn cứ vào giá trị quyết toán công trình sửa chữa xong, kế toán ghi bút toán :

Nợ TK 335

Cuối niên độ kế toán tiến hành xử lý số chênh lệch giữa chi phí sửa chữa thực tế và số trích trớc, có 2 trờng hợp xảy ra :

- Nếu số trích trớc lớn hơn chi phí thực tế thì số chênh lệch đợc hạch toán là thu nhập bất thờng.

Nợ TK 335 Có TK721

- Nếu số trích trớc nhỏ hơn chi phí thực tế thì số chênh lệch đợc tính vào chi phí. Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 335

Ngoài ra, để phản ánh đợc đầy đủ tình hình biến động TSCĐ về nguyên giá và tỷ lệ khấu hao của từng loại sản phẩm. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bổ, đối chiếu chi phí khấu hao cần thiết phải lập “Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định”

* Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung.

Các sản phẩm trong cùng một PX sản xuất khác nhau về chất lợng, quy cách. Công ty nên chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung là sản lợng sản phẩm quy đổi. Trong đó hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm phải do phòng kĩ thuật quy định.

Thí dụ theo ý kiến của quản đốc PX bánh I: Lấy SP Hơng Thảo 300g làm sản phẩm tiêu chuẩn. Hệ số quy đổi của các loại lơng khô là giống nhau (các SP này chỉ khác nhau về hơng liệu) và cùng bằng 0,8. Hệ số quy đổi của SP Vani 400g là 1,2.

Nếu sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung là sản lợng sản phẩm quy đổi thì trình tự nh sau:

∑ phẩm tiêu chuẩnSố lợng sản = ∑ Số lợng sảnphẩm loại i x Hệ số quy đổi sản phẩm loại

Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo từng yếu tố chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 Kg sản phẩm theo

từng yếu tố chi phí

= Chi phí sản xuất chung theo từng yếu tố cần phân bổ

Tổng sản lợng không quy đổi của tất cả các loại sản phẩm

Sau đó tổng hợp theo yếu tố chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm để tính ra chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm.

Công ty có một PX phụ đó là PX cơ điện, phục vụ sửa chữa, bảo dỡng điện, nớc dùng cho sản xuất kinh doanh toàn Công ty. Những chi phí phát sinh ở PX này đợc hạch toán vào TK 627 (Chi tiết từ TK 6271 đến TK6278). Sau đó mới đợc tính toán phân bổ cho chi phí sản xuất chính. Theo em chi phí của PX phụ này nên đợc hạch toán riêng trên một tài khoản là TK 154 (CPSXKD dở dang) và mở chi tiết TK 1546 (CPSXKD phụ) để tính giá thành của bộ phận này. Sau đó tiến hành phân bổ cho các bộ phận sản xuất kinh doanh chính. Việc làm này cho phép phân tích đợc ảnh hởng của bộ phận sản xuất kinh doanh phụ đến sản xuất kinh doanh chính. Cho phép kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí và giá thành, giúp cho các cấp quản lý có các biện pháp, chính sách thích hợp để điều độ sản xuất.

Mặt khác việc làm này đơn giản hơn so với cách hạch toán trớc của công ty. Hàng ngày kế toán chỉ việc theo dõi các khoản chi phí phát sinh tại PX cơ điện và dựa vào các chứng từ liên quan rồi hạch toán vào TK 1546 – CPSXKD PX cơ điện đến cuối tháng tiến hành phân bổ một lần cho các phân xởng sản xuất kinh doanh chính dựa trên tiêu thức sản lợng không phải phân bổ nhiều lần trên từng TK 6271, ..., 6278.

Kết Luận

Với điều kiện sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để đứng vững trong môi trờng cạnh tranh sôi động, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu của mọi doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm phát huy vai trò kế toán trong quản lí kinh tế là tất yếu khách quan.

Cùng với xu hớng phát triển ấy, việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng vô cùng cần thiết tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Trong thời gian thực tập tại Công ty, em nhận thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã đáp ứng đợc yêu cầu hiện nay góp phần trong công tác quản lí Công ty. Tuy nhiên để phát huy hơn nữa vai trò của kế toán nói chung và kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng, em đã đề xuất một số phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác này.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của Cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm cùng toàn thể cô chú trong phòng kế toán Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã giúp em hoàn thành khoá luận này

Mục Lục

Lời Nói Đầu...1

Chơng 1...3

Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...3

1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm....3

1.1.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...3

a. Chi phí sản xuất và cách phân loại...3

b. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành...4

c. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...5

1.1.2. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...6

a. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất...6

b. Đối tợng tính giá thành...7

c. Mối quan hệ giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm...7

1.1.3. Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...8

1.2. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...8

1.2.1. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất ...8

* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm: ...9

* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm...9

* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng...9

* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ...9

1.2.2. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất...9

1.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên...10

a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...10

c. Hạch toán chi phí sản xuất chung...14

1.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và tính giá sản phẩm dở dang...16

1.2.5. Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kì...19

a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...20

b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ...20

c. Hạch toán chi phí sản xuất chung...20

d. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang...20

1.2.6. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm ...21

a. Tính giá thành theo phơng pháp giản đơn (trực tiếp)...21

b. Tính giá thành theo phơng pháp tổng cộng chi phí...22

c. Phơng pháp hệ số...22

d. Tính giá thành theo phơng pháp tỉ lệ...22

e. Tính giá thành theo phơng pháp loại trừ...23

f. Tính giá thành theo phơng pháp đơn đặt hàng ...23

Chơng 2...24

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty bánh kẹo Hải Châu...24

2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển công ty...24

2.1.2. Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của công ty...26

a. Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm ...26

b. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh...27

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty...28

2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán...31

a. Bộ máy kế toán ...31

b. Hệ thống chứng từ...32

c. Hệ thống tài khoản kế toán trong công ty. ...33

d. Sổ kế toán công ty ...33

2.2 Đánh giá năng lực kinh doanh của công ty...34

2.2.1. Trang thiết bị công nghệ sản xuất ...34

2.2.2. Tình hình vốn, tài chính ...35

2.2.3. Nguồn lao động ...35

2.3. Tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu ...36

2.3.1. Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ...36

2.3.2. Hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu ...37

a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...37

(Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty Bánh kẹo Hải Châu)...41

b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp...41

c. Hạch toán chi phí sản xuất chung...45

d. Tổng hợp chi phí sản xuất ...51

2.3.3. Phơng pháp tính gía thành tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu ...54

chơng 3...57

Phơng hớng hoàn thiện Công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bánh kẹo hải châu...57

3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu...57

3.1.1. Những u điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty...57

a. Công tác quản lý...57

b. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...59

3.1.2. Một số tồn tại cần hoàn thiện trong công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty...60

a. Công tác quản lí...60

b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất. ...60

c. Hạch toán chi phí sản xuất chung...61

d. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...61

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu...62

3.2.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: ...63 3.2.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp...63

Bảng 7: Báo cáo sử dụng vật t Phân xởng bánh I

Tháng 1 năm 2003

STT Tên nguyên vật

liệu Mã số vật t tínhĐV Tồn đầu năm trong kỳNhập Hơng Xuất trong kỳ Cộng xuất Tồn cuối kỳ Thảo 300g Vani 400g LK tổng hợp cacaoLK LK dinh d- ỡng LK đậu xanh 1 Bột mì các loại 010001 Kg 10 251 87 000 21 670 38 082 17 870 5 598 2 501 420 86 141 11 110 2 Đờng trắng 010002 Kg 3 259 24 600 6 963 10 562 4 530 980 735 94 23 864 3 995 3 Sữa gầy 010005 Kg 87 2 757 536 920 439 359 225 7 2 486 358 4 Dầu Shortening 010006 Kg 2 178 9 300 3 433 5 460 - - - - 8 893 2 585 5 Nha 010011 Kg 320 4 015 974 2 145 360 452 183 8 4 122 213 6 Muối 010012 Kg 46 1 200 380 420 187 105 72 5 1 169 77 7 NH4HCO3 026001 Kg 138 652 172 467 75 40 23 3 780 10 8 NaHCO3 026000 Kg 146 715 177 288 130 98 147 6 846 15 9 Lêcethine 025006 Kg 72 174 65 108 - - - - 173 42 10 Tính dầu dừa 021003 Kg 52 95 40 58 - 12 - - 110 57 11 Túi HT 300g 068101 Cái 126 176 000 103 440 - - - 103 440 72 686

12 Túi xách tay 069504 Cái 42 13 900 13 884 - - - 13 884 58

13 Than Kiple 031006 Kg - 22 000 14 412 782 - 231 - - 15 425 6 575

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w