Một số đề xuất góp phần hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu 52 Kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện (Trang 78 - 83)

1. Trong giai đoạn lập kế hoạch

Trong giai đoạn lập kế hoạch, AASC đã thực hiệ rất tốt các bớc . Đặc biệt là bớc thu thập thông tin về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Tuy nhiên, việc đánh giá tính trọng yếu và rủi ro các khoản mục, kiểm toán viên mới chỉ đánh giá định tính dựa vào kinh nghiệm làm việc của bản thân mà cha đa ra các số liệu và phơng pháp cụ thể.

Theo em, trong giai đoạn này, khi ớc lợng sơ bộ về tính trọng yếu , kiểm toán viên nên đánh giá bằng các chỉ tiêu ví dụ nh:

Đánh giá tình trạng trọng yếu dựa vào tỷ suất giữa tổng số tiền của các sai sót so với tổng thu nhập trớc thuế

A = Tổng số tiền của các sai sót x 100% Tổng thu nhập trớc thuế

Đánh giá tính trọng yếu dựa trên tỷ suất giữa tổng số tiền của các sai sót đối với tổng tài sản lu động:

D = Tổng số tiền các sai sót Tổng tài sản lu động

Từ những đánh giá trên, kiểm toán viên sẽ ớc lợng sơ bộ về tính trọng yếu và phân bổ cho các khoản mục.

Không trọng yếu Có thể trọng yếu Chắc chắn trọng yếu Bảng cân đối kế toán < 10% 10% - 15% > 15%

Báo cáo kết quả kinh doanh

< 5% 5% - 10% > 10%

Với những sai sót chắc chắn là trọng yếu thì đòi hỏi phải có các điều chỉnh trên bảng cân đối kế toán hoặc báo cáo kết quả kinh doanh , còn đối với những sai sót có thể là trọng yếu kiểm toán viên phải kiểm tra kỹ hơn để xác định ranh giới giữa trọng yếu và không trọng yếu.

2. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

Trong giai đoạn này, kiểm toán viên thực hiện chi tiết theo các bớc công việc : thực hiện đối chiếu tổng hợp và kiểm tra chi tiết. Trong việc kiểm tra chi tiết chứng từ, để rõ ràng hơn, kiểm toán viên nên lập một bảng mẫu các chứng từ đã kiểm tra để làm bằng chứng kiểm toán:

Stt Chứng từ Nội dung TK ĐƯ Số tiền NT SH

1 …

2 …

Đồng thời, khi phát hiện các sai sót có sự chênh lệch, kiểm toán viên đa vào bảng kê chênh lệch theo mẫu sau:

Bảng kê chênh lệch

Chứng từ Diễn giải Chênh lệch Ghi chú mức độ

NT SH Sổ sách Thực tế Chênh lệch

Ngoài ra, với những sai sót cha xác minh đợc chênh lệch hoặc sai phạm cụ thể thì kiểm toán viên ghi vào bảng kê xác minh theo bảng sau:

Bảng kê xác minh

Chứng từ Diễn giải Số tiền Đối tợng xác minh Ghi chú mức độ sai

NT SH Trực tiếp Gián tiếp

Kết luận

Qua quá trình thực tập tại Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC), với mục đích tìm hiểu công tác kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền nói riêng, đã giúp em hiểu rõ hơn về bản chất cũng nh về việc thực hiện công việc kiểm toán trên cả góc độ lý thuyết và thực tiễn dựa trên cơ sở kiến thức đã đợc trang bị trong quá trình học tập . Đặc biệt là chu trình bán hàng - thu tiền, đây là một chu trình rất quan trọng trong chu

kỳ kinh doanh và kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền là một phần hành quan trọng trong kiểm toán tài chính.

Một lần nữa em xin cảm ơn thầy giáo Ngô Trí Tuệ và ban lãnh đạo AASC đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Kiểm toán tài chính - Trờng ĐH KTQD - GS.TS Nguyễn Quang Quynh Chủ biên - NXB Tài chính năm 2001. Chủ biên - NXB Tài chính năm 2001.

2. Kiểm toán - Auditing (Alvin A.ARENS - JAMER. K_LOEBBECKE). Đặng Kim Cơng và Phạm Văn Đợc dịch và biên soạn - NXB thống kế 2000.

3. Lý thuyết kiểm toán - Trờng ĐH KTQD - GS.TS Nguyễn Quang Quynh chủ biên - NXB tài chính năm 2001.

4. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

5. Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính - Chủ biên PGS.TS Nguyễn Văn Công - NXB Tài chính năm 2003.

Một phần của tài liệu 52 Kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện (Trang 78 - 83)