I. Nhận xét chung và những bàI học kinh nghiệm rút ra qua thực tiễn kiểm toán chu
I.2. Giai đoạn lập kế hoạch
Kiểm toán viên đã lợi dụng hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để đề ra cho mình một trơng trình kiểm toán khoa học nhanh mà chính xác. kiểm toán viên đã tìm hiểu những vấn đề chung nhất liên quan đến toàn bộ báo cáo tài chính đến những vấn đề cụ thể cho từng phần hành kiểm toán. Việc tìm hiểu khách hàng và kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán đợc thực hiện tốt không những tạo cơ sở cho việc đánh giá rủi ro và xác định tầm quan trọng của vấn đề một cách phù hợp, phục vụ cho quá trình kiểm toán sau này mà qua đó AASC còn đa ra những ý kiến đóng góp có giá trị cho khách hàng nhằm giúp họ hoàn thiện công tác tàI chính kế toán của mình, từ đó các kiểm toán viên của AASC đã lập đợc kế hoạch kiểm toán phù hợp cho mỗi cuộc kiểm toán, xác định đợc phạm vi, nội dung yêu cầu, các trọng tâm của những công việc cần phảI làm.
I.2.1. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
Trên cơ sở lập kế hoạch đầy đủ về thời gian và phạm vi tiến hành kiểm toán và dựa trên các thủ tục kiểm toán đợc xây dựng sẵn của mình, AASC đã tiến hành chi tiết một cách toàn diện với trình tự tơng đối chặt chẽ. Trong kiểm toán báo cáo tài chính của AASC, việc kiểm tra các tàI khoản về hình thức là riêng biệt nhng các kiểm toán viên luôn luôn xem xét các tàI khoản trong mốii quan hệ nội tạI có ảnh hởng đến kiểm toán. Kiểm toán viên đã kết hợp chi tiết với tổng hợp, kết hợp tổng hợp với phân tích. Vừa nghiên cứu tổng quan, vừa đI sâu đIều tra chọn mẫu, khai thác tối đa những biên bản, những kết luận sẵn có.
Quá trình kiểm tra chi tiết đối với khoản mục nợ phảI thu, doanh thu, đợc các kiểm toán viên tiến hành đầy đủ và phù hợp với từng khách hàng. AASC đã đa ra các khảo sát chi tiết thích ứng với nguyên tắc đảm bảo độ tin cậy với chi phí bỏ ra ở mức thấp nhất.
Trong quá trình thực hiện kiểm tra chi tiết các giấy tờ tàI liệu thu thập đợc, các ghi chép của kiểm toán viên đợc đánh số tham chiếu một các hệ thống. Ký hiệu tham chiếu của AASC dợc đa ra thống nhất cho toàn công ty. ĐIều này giúp cho
kiểm toán viên dễ dàng đối chiếu, so sánh các phần việc với nhau, thuận lợi cho ng- ời kiểm tra soát xét cũng nh khi cần tra cứu lại.
I.2.2. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.
AASC thực hiện soát xét lạI công việc kiểm toán trên các file kiểm toán của khách hàng bởi những ngời độc lập, có trình độ và kinh nghiệm. Giấy tờ làm việc có liên quan đến những mục tiêu trọng tâm thì thông thờng đợc kiểm tra lạI bởi Ban Giám đốc, báo cáo kiểm toán có tính xây dựng cao. Các kết luận kiểm toán đa ra là độc lập khách quan, chính xác với thực tế tạo đợc tin cậy cho mọi ngời.
Tuy nhiên vì hoạt động kiểm toán còn mới mẻ và là một trong những công ty đầu tiên đI đầu trong lĩnh vực kiểm toán ở Việt Nam. Nên trong công tác kiểm toán cuả công ty cũng không thể thực sự hoàn hảo đợc. Nhng bên cạnh đó AASC đã có nhiều cố gắng để khắc phục và sửa đổi để tự hoàn thiện mình đIều đó phảI kể đến chiến lợc đào tạo con ngời, các nguyên tắc hoạt động cơ bản đợc AASC thực hiện nghiêm túc, Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm trong nghề nghiệp và trong quản lý... tất cả những đIều đó đã tạo đIều kiện thuận lợi cho AASC có một chỗ dứng vững chắc trên thi trờng.
II. Những đánh giá và đề xuất phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền.
Là một tổ chức đI đầu trong lĩnh vực kiểm toán còn hết sức mới mẻ ở Việt Nam, AASC phảI đối đầu với nhiều khó khăn trong quá trình kiểm toán báo cáo tàI chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền nói riêng.
Khó khăn lớn nhất là môI trờng và khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán. Mặc dù hiện nay Việt Nam đã có quy chế về kiểm toán độc lập, đã ban hành dợc 04 chuẩn mực kiểm toán nhng hệ thống chuẩn mực kiểm toán vẫn cha đầy đủ và đang trong giai đoạn dự thảo các chuẩn mực tiếp theo, quy trình kiểm toán cha chính thức và thật sự thống nhất nên công việc kiểm toán chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và sự hiểu biết của kiểm toán viên. Cũng chính vì cha có hệ thống chuẩn mực đầy đủ nên quan đIểm của các kiểm toán viên vẫn còn có một khoảng cách so với các quan đIểm của cơ quan thuế vụ, từ đó dẫn đến sự chồng chéo, gây phiền hà cho đơn vị đợc kiểm toán vì báo cáo kiểm toán không đợc cơ quan thuế vụ thừa nhận, chất lợng công tác kiểm toán bị nghi ngờ.
Một vấn đề còn tồn tạI hiện nay là phần lớn các khách hàng ký hợp đồng kiểm toán hiện nay là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI và doanh nghịêp Nhà n-
ớc, còn các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh thì cha thật sự quan tâm tới hoạt động kiểm toán vì Nhà Nớc cha bắt buộc mọi doanh nghiệp phảI đợc kiểm toán, hơn nữa do trình độ hiểu biết còn thấp nên họ không thấy đợc tác dụng và quyền lợi của việc kiểm toán, họ lạI không thích có bên thứ 03 can thiệp vào hoạt động kinh doanh của họ... Do đó, trong quá trình làm việc của kiểm toán viên việc thu thập các thông tin một cách đầy đủ và chính xác gặp rất nhiều khó khăn.
Mặt khác những hớng dẫn nghề nghiệp hoàn toàn không có, AASC phảI tự tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm làm kiểm toán của các tổ chức kiểm toán thế giới, tuy nhiên không thể dập khuôn máy móc vào đIều kiện thực tế của Việt Nam mà đòi hỏi phảI có sự vận dụng linh hoạt. Hơn nữa hoạt động kiểm toán là hoạt động đòi hỏi phảI có kiến thức chuyên ngành sâu rộng, kiểm toán viên phảI là những ng- ời có sáng tạo, có khả năng phân tích và đánh giá cao, am hiểu tờng tận đIều kiện thực tiễn của Việt Nam. Do những đòi hỏi khắt khe về trình độ và những hạn chế khách quan của ngành nghề nên hoạt động kiểm toán báo cáo tàI chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền nói riêng không tránh khỏi những đIều bất cập. Trong giai đoạn khảo sát thực tế tạI AASC, em đã học hỏi đợc những kinh nghiệm thực tế. Với những kiến thức đợc trang bị ở nhà trờng cùng với sự tìm hiể thêm qua sách báo em xin đợc mạn phép nêu nên một số nhận xét trên và đề xuất một vàI ý kiến hy vọng góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền nói riêng.
Chơng I : Cơ sở lí luận về kiểm toán và kiểm toán chu trình Bán hàng -Thu tiền...1
A. Bản chất của kiểm toán...1
1. Bản chất của kiểm toán...1
2. Chức năng của kiểm toán...2
3. Phân loại kiểm toán ...2
B. Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình Bán hàng -Thu tiền...4
I. Chu trình Bán hàng- Thu tiền trong quá trình kinh doanh...4
I.1.Đặc điểm, nội dung, và vị trí của chu trình Bán hàng-Thu tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh...4
II.2. Tổ chức kế toán Bán hàng-Thu tiền...5
II. Chu trình Bán hàng-Thu tiền với công tác kiểm toán...8
II.1. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý chu trình Bán hàng-Thu tiền...8
II.2. Hệ thống các mục tiêu kiểm toán ...11
II.3. Các chứng từ, sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán ...14
C. quy trình kiểm toán chu trình Bán hàng-Thu tiền trong kiểm toán bản khai tài chính...14
I. Chuẩn bị kiểm toán...15
I.1. Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán:...15
II.2. Chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản:...15
II.3. Thu thập thông tin...15
II.4. Lập kế hoạch kiểm toán...16
II.5. Xây dựng trơng trình kiểm toán...16
III: Thực hành kiểm toán...17
III.2. Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền...20
III: Kết thúc kiểm toán...29
chơng ii: thực hành kiểm toán chu trình Bán hàng Thu tiền trong quá trình kiểm toán bảng khai tài chính của công ty dịch vụ tƯ vấn tài chính kế toán và kiểm toán...31
a. quá trình hình thành và phát triển của công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán...31
i. Quá trình hình thành và phát triển...31
I.1. Quá trình hình thành...31
I.2. Cơ cấu tổ chức...31
I.3. Các loại hình dịch vụ...34
B. thực hiện kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền...36
I: lập kế hoạch kiểm toán...38
I.1.chấp nhận th mời kiểm toán...38
I.2. Cử kiểm toán viên phụ trách...41
I.3. Tìm hiểu khách hàng...41
I. nội dung kiểm toán...49
II. Phơng pháp kiểm toán...50
III. Thời gian và lực lợng tiến hành kiểm toán...50
II. thực hiện kiểm toán...51
II.1. Kiểm toán các khoản phảI thu khách hàng...52
II.1.1. Chơng trình kiểm toán khoản phảI thu khách hàng...52
II.1.2. quy trình kiểm toán khoản phảI thu khách hàng...54
II.1.2.1 Đối chiếu sổ sách...54
II.1.3. kiểm tra chi tiết nghiệp vụ ghi nhận nợ phảI thu khách hàng và nghiệp vụ thu tiền ...64
II.1.4. Kiểm tra việc quy đổi tỷ giá và việc hạch toán công nợ bằng ngoạI tệ...67
II.1.5. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ xoá sổ các khoản nợ phảI thu khó đòi...68
II.2. kiểm toán doanh thu...70
II.2.1. trơng trình kiểm toán khoản mục doanh thu...70
II.2.2. Kiểm tra đối chiếu sổ sách...71
II.2.3. thực hiện phân tích khoản mục doanh thu...73
II.2.4. kiểm tra chi tiết từng loạI doanh thu...73
II.2.5.1. Kiểm tra chi tiết doanh thu bán hàng trong nớc...73
II.2.4.2. kiểm toán chi tiết khoản doanh thu xuất khẩu...75
II.2.5. Kiểm tra chi tiết các khoản giảm trừ doanh thu...80
II.3. tổng kết quy trình kiểm toán bán hàng và thu tiền của công ty AASC tạI công ty A...83
III. Kết thúc kiểm toán...83
III.1. kiểm tra gấy tờ làm việc...83
III.2. Lâp báo cáo kiểm toán và th quản lý...83
Chơng III...88
BàI học kinh nghiệm và việc hoàn thiện công tác kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán...88
I. Nhận xét chung và những bàI học kinh nghiệm rút ra qua thực tiễn kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền của công ty AASC...88
I.1. Gai đoạn chuẩn bị...89
I.2.1. Giai đoạn thực hiện kiểm toán...89
I.2.2. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán...90 II. Những đánh giá và đề xuất phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền...90