Bài học 1: Độc quyền trong điều kiện mạng lưới viễn thơng chưa phát triển

Một phần của tài liệu Luan van da chinh sua theo yeu cau hoi dong cham luan van (Trang 37)

Qua sự nghiên cứu những kinh nghiệm trong phát triển dịch vụ viễn thơng của

các nước trên thế giới như Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc và một phần nào là

các nước Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, Đức, Tây Ban Nha và các nước Tây Âu khơng

nĩi tiếng Anh khác, ta rút ra một số bài học cho sự phát triển dịch vụ viễn thơng của

Việt Nam như sau:

1.6.2.1. Bài học 1: Độc quyền trong điều kiện mạng lưới viễn thơng chưa phát triển phát triển

Ban đầu khi mạng lưới viễn thơng cịn lạc hậu, mật độ sử dụng điện thoại chưa

cao, nhiệm vụ phát triển mạng lưới viễn thơng được giao cho một cơng ty quốc doanh

độc quyền thực hiện. Ở Mỹ trước năm 1984 là cơng ty AT&T, ở Pháp là France Telecom, ở Nhật là NTT, ở Hàn Quốc là Korea Telecom, ở Trung Quốc là China

Telecom,… Việc cho phép một cơng ty quốc doanh độc quyền và phát triển mạng viễn

thơng quốc gia ở thời kỳ này đảm bảo được mục tiêu phát triển mạng lưới đồng đều

phủ khắp trên cả nước, tránh việc phát triển khơng cân đối giữa các vùng, các lĩnh vực. Mặt khác, thơng qua cơng ty quốc doanh này, Nhà nước dễ dàng hơn trong việc điều

tiết, kiểm sốt và đầu tư đối với lĩnh vực quan trọng này. Sự độc quyền này chấm dứt

khi mạng lưới phát triển đạt mức độ phổ cập khá cao (đạt tỷ lệ khoảng 30 máy điện

thoại/100 dân), nhu cầu sử dụng điện thoại của người dân cơ bản được đáp ứng.

Ngày nay trước nhu cầu vốn và cơng nghệ hiện đại, sức ép của các nhà đầu tư nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh mẽ, các nước đang phát triển khĩ cĩ thể đi theo con đường của các nước phát triển đã làm vào những thập niên 70 và 80 của thế

kỷ trước. Các nước sẽ phải xố bỏ độc quyền từ từ, nhưng cần thận trọng và chỉ nên làm ở lĩnh vực khơng cĩ mạng lưới.

Một phần của tài liệu Luan van da chinh sua theo yeu cau hoi dong cham luan van (Trang 37)