Kiến nghị với Chớnh phủ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại sở giao dịch I -Ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 53 - 58)

3. Một số kiến nghị đối với cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan

3.4.Kiến nghị với Chớnh phủ

Bảo đảm tiền vay là một trong cỏc biện phỏp nhằm bảo đảm an toàn trong cho vay. Thực hiện được an toàn trong cho vay cú tỏc dụng tớch cực đối với bản thõn cỏc ngõn hàng thương mại. Do đú, nú cũng tạo ra những ngoại ứng tớch cực cho toàn bộ nền kinh tế. Vỡ vậy, trờn cương vị là cơ quan quản lý vĩ mụ của Nhà nước, Chớnh phủ cần cú những biện phỏp hữu hiệu để tạo điều kiện cho cỏc ngõn

hàng thương mại trong việc nõng cao hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay của mỡnh.

ở nước ta hiện nay cú rất nhiều loại văn bản phỏp luật, giữa cỏc văn bản

đú cũn cú sự chồng chộo nờn đó tạo ra những kẽ hở mà qua đú kẻ xấu cú thể lợi dụng để làm những việc sai trỏi. Do đú, Chớnh phủ cần hoàn thiện mụi trường phỏp lý, ban hành ra cỏc văn bản phỏp luật một cỏch đồng bộ, hoàn thiện cỏc bộ

luật và xõy dựng một mụi trường phỏp lý lành mạnh trong hoạt động ngõn hàng. Chớnh phủ cần thực hiện việc rà soỏt, tập hợp và thống nhất cỏc quy định ban hành về cơ chế bảo đảm tiền vay, về xử lý tài sản đảm bảo cho phự hợp với cỏc bộ luật đó đề ra như luật đất đai, luật cỏc tổ chức tớn dụng…

Chớnh phủ cần quan tõm đến cỏc tổ chức tớn dụng trong quỏ trỡnh bảo đảm tiền vay như là: cần cú cơ chế chớnh sỏch phự hợp để bảo vệ quyền lợi của người cho vay trong trường hợp khỏch hàng vay khụng trả được nợ thỡ tổ chức tớn dụng được quyền xử lý tài sản bảo đảm mà khụng cần phải qua một cơ quan chức năng nào trừ trường hợp cú tranh chấp.

Chớnh phủ cần dành một khoản vốn thớch đỏng để đầu tư vào phỏt triển cụng nghệ ngõn hàng, cú chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ cho hoạt động ngõn hàng để ngõn hàng thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hỗ trợ cho sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế khỏc.

KT LUN

Sở giao dịch I - Ngõn hàng Cụng thương là một đơn vị xuất sắc trong nhiều năm liền của hệ thống Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam. Đú là kết quả

của sự nỗ lực và cố gắng hết mỡnh trong việc tỡm kiếm những khỏch hàng mới, những khỏch hàng tiềm năng và mở rộng thị trường ra những khu vực mới, hoạt

động kinh doanh của ngõn hàng đó trở nờn năng động hơn trong nền kinh tế thị

trường hiện nay. Trong thành cụng đú phải kểđến vai trũ của bảo đảm tiền vay. Hoạt động bảo đảm tiền vay giỳp ngõn hàng ngăn ngừa rủi ro tớn dụng cú thể

xảy ra, buộc khỏch hàng vay vốn phải cú ý thức trả nợ và ý chớ kinh doanh hơn nữa. Tuy nhiờn, mức độ bảo đảm tiền vay của ngõn hàng như thế nào cũn phụ

thuộc vào hiệu quả của việc thực hiện cụng tỏc bảo đảm tiền vay. Do đú, để

trỏnh cỏc tổn thất, cú thể thu hồi được nợ đỳng hạn và đầy đủ thỡ ngõn hàng luụn phải chỳ trọng đến hiệu quả của bảo đảm tiền vay.

Qua thời gian nghiờn cứu đề tài và thực tập tại Sở giao dịch I - Ngõn hàng Cụng thương đó giỳp em hiểu thờm kiến thức thực tế về vấn đề bảo đảm tiền vay tại Sở. Trong chuyờn đề, em đó mạnh dạn đưa ra một số giải phỏp và kiến nghị

với cỏc cơ quan chức năng nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I - Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam. Tuy nhiờn, do trỡnh độ lý luận cũng như kiến thức thực tế cũn hạn chế, thời gian thực tập khụng nhiều nờn chuyờn đề của em khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Em rất mong nhận được sự

gúp ý của cụ giỏo hướng dẫn và cỏc cỏn bộ tớn dụng của Sở giao dịch I - Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

TÀI LIU THAM KHO

1. Quản trị Ngõn hàng thương mại, Peter S.Rose - NXB Tài chớnh - 2004. 2. Giỏo trỡnh Ngõn hàng thương mại, TS. Phan Thị Thu Hà - NXB Thống kờ 2004.

3. Bài “Lựa chọn khỏch hàng vay khụng cú bảo đảm” - Đức Lợi, Tạp chớ Ngõn hàng số 10 năm 2000.

4. Bài “Tài sản thế chấp, cầm cố bảo đảm nợ vay và việc định giỏ trị của nú” - Nguyễn Hữu Đức, Tạp chớ Ngõn hàng số 2 năm 2001.

5. Bài “Chớnh sỏch tài sản bảo đảm trờn quan điểm an toàn và sinh lợi của ngõn hàng thương mại” - TS. Phan Thị Thu Hà, Tạp chớ Ngõn hàng số 9 năm 2004.

6. Bài “Bàn thờm về an toàn trong hoạt động tớn dụng của ngõn hàng thương mại” - Tụn Thất Viờn, Tạp chớ Ngõn hàng số 2 năm 2005.

7. Bài “Tại sao tài sản bảo đảm là yếu tố quan trọng trong quyết định cấp tớn dụng của cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam” - Huỳnh Thế Du, Tạp chớ Ngõn hàng số 2 năm 2005.

8. Bài “Quản trị danh mục tài sản bảo đảm - một yờu cầu cấp thiết” - Phạm Xuõn Hoố, Tạp chớ Ngõn hàng số 7 năm 2005.

9. Bài “Sở Giao dịch I Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam với sự phỏt triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chớ Ngõn hàng.

10. Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng.

11. Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/12/2002 của Chớnh phủ về sửa đổi bổ sung Nghịđịnh 178 về bảo đảm tiền vay của tổ chức tớn dụng.

12. Cỏc bỏo cỏo hoạt động tớn dụng, hoạt động bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I - NHCTVN trong giai đoạn 2002 - 2005.

MC LC

Trang

LI MỞĐẦU:...1

CHƯƠNG 1: NHNG VN ĐỀ CƠ BN V HIU QU HOT ĐỘNG BO ĐẢM TIN VAY CA NGÂN HÀNG THƯƠNG MI...3

1. Hot động bo đảm tin vay ca ngõn hàng thương mi………….3

1.1. Khỏi niệm về bảo đảm tiền vay………..3

1.2. Sự cần thiết của hoạt động bảo đảm tiền vay……….3

1.3. Nguyờn tắc bảo đảm tiền vay……….4

1.4. Hỡnh thức bảo đảm tiền vay………...5

1.5. Định giỏ giỏ tài sản bảo đảm………10

1.6. Quản lý tài sản bảo đảm………...10 1.7. Xử lý tài sản bảo đảm………...11 2. Hiu qu hot động bo đảm tin vay………12 2.1. Quan niệm về hiệu quả bảo đảm tiền vay………12 2.2. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả bảo đảm tiền vay…………...13 2.3. Cỏc nhõn tốảnh hưởng đến hiệu quả bảo đảm tiền vay……...18 CHƯƠNG 2: THC TRNG HIU QU HOT ĐỘNG BO ĐẢM TIN VAY TI S GIAO DCH I - NHCT VIT NAM……….25

1. Khỏi quỏt v S giao dch I - Ngõn hàng cụng thương Vit Nam25 1.1. Vài nột về lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Sở giao dịch I - NHCT Việt Nam………..…………...25

1.2. Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của đơn vị và nhiệm vụ của phũng tớn dụng ở Sở giao dịch I - NHCT Việt Nam………26 2. Thc trng hiu qu hot động bo đảm tin vay ti S giao dch I - NHCT Vit Nam………...27 2.1. Bảo đảm bằng cầm cố, thế chấp tài sản của khỏch hàng vay...28 2.2. Bảo lónh bằng tài sản của bờn thứ ba………...30 2.3. Bảo đảm tiền vay bằng uy tớn của khỏch hàng vay…………..31 2.4. Tỡnh hỡnh quản lý tài sản đảm bảo………...32

2.5. Định giỏ tài sản đảm bảo………..34

3. Đỏnh giỏ hiu qu hot động bo đảm tin vay ti S giao dch I -

NHCT- Vit Nam……….36

3.1. Những chuẩn mực đểđỏnh giỏ hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay………36

3.2. Đỏnh giỏ thực trạng hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I - NHCT Việt Nam……….40

CHƯƠNG 3: MT S GII PHÁP VÀ KIN NGH NHM NÂNG CAO HIU QU HOT ĐỘNG BO ĐẢM TIN VAY TI S GIAO DCH I - NHCT VIT NAM...45

1. Phương hướng phỏt trin hot động kinh doanh ca S giao dch I - NHCTVN trong thi gian ti………...45

2. Mt s gii phỏp nhm nõng cao hiu qu hot động bo đảm tin vay ti S giao dch I - NHCT Vit Nam……….48

2.1. Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của cỏc cỏn bộ tớn dụng trong ngõn hàng………48

2.2. Đa dạng hoỏ danh mục tài sản bảo đảm………...50

2.3. Thực hiện tốt cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc quản lý tài sản bảo đảm và việc sử dụng vốn của khỏch hàng………51

2.4. Nõng cao hiệu quả cụng tỏc xử lý tài sản bảo đảm………..…52

2.5. Nõng cao chất lượng thẩm định khỏch hàng………53

2.6. Đổi mới cụng nghệ ngõn hàng……….53

3. Mt s kiến nghịđối vi cỏc cơ quan chc năng cú liờn quan...54

3.1. Kiến nghị với Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam…………...54

3.2. Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước...55

3.3. Kiến nghị với cỏc Bộ, ngành cú liờn quan………57

3.4. Kiến nghị với Chớnh phủ………..57

KT LUN...59

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại sở giao dịch I -Ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 53 - 58)