Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Nhà máy

Một phần của tài liệu 40 Hoàn thiện công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy ô tô Hòa Bình (Trang 48 - 50)

2.6.2.1. Phân loại nguyên vật liệu

Hiện nay, Nhà máy ô tô Hòa Bình chuyên đóng mới xe ô tô chở khách chất lợng cao, lắp ráp xe ô tô buýt và gia công cơ khí phục vụ các công đoạn trong Nhà máy nên rất cần nhiều NVL nên việc phân loại NVL là rất cần thiết. Để cấu thành nên chiếc xe thì cần rất nhiều NVL khác nhau bao gồm các nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ.

• Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới, bao gồm: Kim khí (sắt, thép, nhôm .), ghế, kính, các loại… đèn. Số lợng chủng loại các loại rất phong phú với đầy đủ các kích cỡ khác nhau.

• Nguyên vật liệu phụ: Là đối tợng lao động không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhng nó có tác dụng nhất định và cần thiết trong quá trình sản xuất sản phẩm, bao gồm: Gỗ, đinh, ốc, vít, .…

• Phụ tùng thay thế gồm các phụ tùng chi tiết dễ thay thế sửa chữa.

Nhìn chung, việc phân loại nguyên vật liệu của Nhà máy nói chung là phù hợp với đặc điểm, vai trò, tác dụng của mỗi thứ trong sản xuất, từ đó giúp cho việc quản lý dễ dàng hơn. Theo cách phân loại này Nhà máy theo dõi đợc số l- ợng từng loại vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho bộ phận cung ứng vật t có kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu cho kịp thời.

2.6.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu

Đánh giá nguyên vật liệu là việc dùng thớc đo tiền tệ xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc và tiêu thức nhất định. Việc đánh giá NVL là một khâu rất quan trọng trong việc tổ chức công tác kế toán NVL. Lựa chọn phơng pháp tính giá hợp lý sẽ có tác dụng rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh., trong việc sử dụng và hạch toán NVL

Trên nguyên tắc vật liệu là tài sản lu động đòi hỏi phải đợc đánh giá theo giá thực tế. Song để thuận lợi cho công tác kế toán, vật liệu còn có thể đợc đánh giá theo giá hạch toán, thực tế tại Nhà máy ô tô Hòa Bình kế toán chỉ sử đụng giá thực tế để hạch toán.

2.6.2.2.1. Giá thực tế vật liệu nhập kho

Do vật t của Nhà máy chủ yếu là mua ngoài nhập kho và Nhà máy không có đội xe vận tải riêng nên Nhà máy mua vật liệu với số lợng lớn thì các chi phí liên quan đến vận chuyển thờng do bên bán chịu và chi phi này cộng luôn vào giá mua của vật t. Còn nếu Nhà máy mua với số lợng nhỏ thì bộ phận cung ứng vật t cử ngời đi mua và mang về nên không tính vào chi phí vận chuyển. Nh vậy, trị giá thực tế vật t mua ngoài chính là giá mua ghi trên hóa đơn (không bao gồm thuế GTGT).

Ví dụ minh họa:

Theo hóa đơn GTGT số 04891 ngày 06/04/2003 (xem biểu số 01) Nhà máy mua của Công ty gang thép Thái Nguyên 2500 kg thép hộp 40x40x3, đơn giá 65000đ/kg, giá mua ghi trên hóa đơn (cha có thuế GTGT) là 162.500.000 đồng, thuế GTGT 10%, tổng giá thanh toán là 170.560.200 đồng. Nh vậy giá thực tế của lợng thép này chính là giá mua cha tính thuế GTGT, kế toán sẽ ghi số tiền là 162.500.000 vào cột thành tiền của sổ chi tiết vật liệu, sau đó ghi vào bảng kê nhập – xuất – tồn NVL. Trờng hợp vật t xuất thừa hoặc đổi chủng Trần Thị Minh Phơng CĐKT3- K4 Luận văn tốt nghiệp

loại thì giá tực tế nhập lại kho đợc xác định đúng bằng giá thực tế xuất kho của loại vật t đó.

2.6.2.2.2. Giá thực tế vật liệuxuất kho

Tại Nhà máy ô tô Hòa Bình, kế toán tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo giá thực tế đích danh. Có nghĩa là thực tế vật t xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế của vật liệu nhập kho theo từng lần nhập kho và số lợng xuất kho theo từng lần nhập.

= = x

Ví dụ: Theo phiếu xuất kho số 14 ngày 16/04/2004 (xem biểu số 06) xuất cho đồng chí Hải phân xởng sản xuất 300 kg thép hộp 40x40x3 giá 65.000 đ/kg, 500 kg thép L30x30x3 giá 22.000 đồng/kg.

Căn cứ vào chứng từ trên kế toán tính giá thực tế thép hộp 40x40x3 và thép L30x30x3 xuất kho nh sau:

- Giá thực tế của 300 kg: 300 x 65.000 = 19.500.000 đồng - Giá thực tế của 500 kg : 500 x 22.000 = 11.000.000 đồng

Một phần của tài liệu 40 Hoàn thiện công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy ô tô Hòa Bình (Trang 48 - 50)