- Pha thứ hai: được gọi là pha nước hay pha diễn toỏn của chu trỡnh thuỷ văn hay cũn gọi là mụ hỡnh diễn toỏn Pha nước sẽ tớnh toỏn cỏc thành phần qua hệ
a) Tỡnh hỡnh ụ nhiễm nguồn nước mặt trờn lưu vực sụng Nhuệ Đ ỏy
Biến đổi theo khụng gian. Ở sụng Nhuệ nước sụng bị ảnh hưởng rất lớn bởi nước thải sinh hoạt, cụng nghiệp, nụng nghiệp của thành phố Hà Nội. Về mựa cạn chất lượng nước phụ thuộc vào chế độ vận hành cống Liờn Mạc, chế độ xả nước đập Thanh Liệt và chế độ lấy nước tưới của hệ thống thuỷ nụng. Về mựa lũ thường cống Liờn Mạc đúng, nước sụng Nhuệ chủ yếu là nước thải thành phố, nước mưa, nước tiờu nụng nghiệp, nguồn nước bị ụ nhiễm nhưng được bơm thoỏt nhanh ra sụng Đỏy.
Diễn biến chất lượng nước dọc sụng Nhuệ cú thể sơ bộ nhận định như sau: Tại cống Liờn Mạc: khi cống mở, nước khụng bị ụ nhiễm hoặc ụ nhiễm nhẹ, chất lượng nước giống như nước sụng Hồng, khi cống đúng mức độ ụ nhiễm cao hơn nhưng khụng đỏng kể do nước chảy chậm, giảm sự khuyếch tỏn của ụxy trong nước. Tại Cầu Diễn, cầu Hà Đụng nhận nước tiờu nụng nghiệp của huyện Từ Liờm
57
và nước thải làng nghề, sinh hoạt ở hai bờn sụng, nước bị ụ nhiễm bởi chất hữu cơ, cặn lơ lửng và vi khuẩn. Tại cầu Mai Lĩnh - Hà Đụng nhận toàn bộ nước thải của thị xó Hà Đụng, hàm lượng chất hữu cơ cao, nồng độ COD trong nước sụng vượt quỏ giới hạn cho phộp chất lượng nước mặt loại A từ 2-3 lần trong khi nồng độ BOD5 vượt quỏ giới hạn cho phộp chất lượng nước mặt loại A từ 4-6 lần, hàm lượng DO rất thấp chỉ đạt 2.89 mg/l (thỏng IV/2003). Chất lượng nước tại đõy đạt tiờu chuẩn nước mặt loại B. Tại Cầu Tú huyện Thanh Trỡ nhận toàn bộ nước thải sinh hoạt của thành phố Hà Nội xấp xỉ 500 000 m3/ngày đờm, ngoài ra lượng nước thải sản xuất cụng nghiệp và cỏc dịch vụ khỏc khoảng 250.000-300.000 m3/ngày mang theo nhiều chất cặn bó lơ lửng, chất hữu cơ, hoỏ chất độc hại, vi khuẩn gõy bệnh làm cho nước sụng Nhuệ tại Cầu Tú bị ụ nhiễm nặng, nhất là vào mựa kiệt (khi cống Liờn Mạc đúng và nước thải thành phố Hà Nội xả vào, đụi khi xảy ra sự cố mụi trường nước ở đoạn sụng này. Hàm lượng cỏc chất ụ nhiễm đều vượt quỏ giới hạn cho phộp đối với nước mặt loại B).
Ở sụng Đỏy, chất lượng nước sụng Đỏy thay đổi thất thường và phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng và lưu lượng nước thải từ sinh hoạt, cụng nghiệp, nụng nghiệp, làng nghề xuống cỏc kờnh mương, sụng nội địa, sau đú đổ dồn vào sụng Đỏy dọc theo sụng.
Diễn biến chất lượng nước của sụng Đỏy từ thượng lưu xuống hạ lưu cú thể mụ tả như sau:
Về mựa cạn, nước sụng Đỏy tại đập Đỏy ớt chịu ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt, cụng nghiệp nờn nước bị ụ nhiễm nhẹ. Vào đầu mựa mưa, nước bị ụ nhiễm bởi cỏc chất rửa trờn bề mặt lưu vực nờn hàm lượng cỏc chất hữu cơ cao hơn. Chất lượng nước đạt tiờu chuẩn nước mặt loại B. Tại Ba Thỏ - Chương Mỹ: nước sụng Đỏy bị ảnh hưởng chủ yếu bởi nước tiờu nụng nghiệp và một phần nước thải sinh hoạt của thị trấn Thanh Oai. Về mựa cạn, nước sụng bị ụ nhiễm bởi cỏc chất hữu cơ như COD =18-27 mg/l, vượt quỏ giới hạn cho phộp nuớc mặt loại A từ 1.8-2.7 lần, BOD=9-15 mg/l, vượt quỏ giới hạn cho phộp nuớc mặt loại A từ 2.2-4.0 lần, hàm lượng DO thấp khoảng 5.5 mg/l, khụng đạt tiờu chuẩn nước mặt loại A. Tại cầu Tế Tiờu- Mỹ Đức: Nguồn nước sụng tại đõy do nước từ thượng nguồn sụng Tớch đổ về, chảy qua Võn Đỡnh đến Mỹ Đức. Qua quỏ trỡnh lắng đọng và tự làm sạch nờn chất lượng nước được cải thiện thờm chỳt ớt, tuy nhiờn hàm lượng DO vẫn cũn thấp < 5.0 mg/l, khụng đạt tiờu chuẩn nước mặt loại A.
nhiễm trầm trọng do phải tiếp nhận nước thải của cỏc hoạt động dõn sinh kinh tế trong vựng, đặc biệt là lượng nước thải đổ vào sụng Nhuệ qua đập Thanh Liệt tại địa phận quận Thanh Trỡ. Chất lượng nước sụng Nhuệ sau khi tiếp nhận nước thải tại đõy xấu đi nghiờm trọng, cỏc chỉ số DO, BOD5, COD... đều vượt quỏ tiờu chuẩn nước mặt loại B gấp nhiều lần, ảnh hưởng xấu đến mụi trường sống trong khu vực.
Trong tương lai, với việc gia tăng dõn số nhanh cựng với sự phỏt triển về kinh tế -xó hội dẫn tới lượng nước thải sinh hoạt và cụng nghiệp tăng, do đú hàm lượng cỏc chất thải trong nước như BOD, COD và SS tăng kộo theo mức độ ụ nhiễm càng lớn. Hiện nay, lượng nước thải nước sinh hoạt và cụng nghiệp của thành phố Hà Nội đổ vào sụng Nhuệ trung bỡnh khoảng 5.4 m3/s, điều này đồng nghĩa với việc để cho hàm lượng ụ nhiễm BOD khụng vượt quỏ tiờu chuẩn nước mặt loại B thỡ cống Liờn Mạc sẽ phải mở với cụng suất tối đa là khoảng 60m3/s.
Dự bỏo trong tương lai, lượng cỏc chất ụ nhiễm thải ra từ thủ đụ Hà Nội sẽ cũn tiếp tục tăng cao, ngoài ra lượng nước cung cấp sinh hoạt và cụng nghiệp của Hà Nội cũng tăng lờn trong những năm tới. Như vậy, hàm lượng nước thải của Hà Nội vào sụng Nhuệ sẽ tăng lờn đỏng kể là điều khú trỏnh khỏi. Vấn đề đặt ra ở đõy là làm thế nào để hạn chế và kiểm soỏt tỡnh trạng ụ nhiễm nước sụng Nhuệ hiện nay và trong tương lai, ớt nhất cũng phải đảm bảo được tiờu chuẩn nước mặt loại B, tức là để cú khả năng cung cấp nước phục vụ cho nụng nghiệp.
Chất lượng nước của cả cỏc sụng nhỏnh và dũng chớnh sụng Đỏy đều bị ụ nhiễm ở cỏc mức độ khỏc nhau tuỳ thuộc vào từng đoạn sụng và từng thời điểm, vào lưu lượng dũng chảy và đặc biệt là lượng và thời điểm xả thải của cỏc nguồn thải. Chất lượng nước cỏc sụng nhỏnh chỉ đạt tiờu chuẩn chất lượng nước mặt loại B, cũn trờn sụng Đỏy tại một số điểm nhập lưu như hợp lưu sụng Nhuệ vào sụng Đỏy thường bị ụ nhiễm nặng đặc biệt vào mựa cạn, hàm lượng của cỏc chất hữu cơ đều vượt quỏ giới hạn cho phộp nước mặt loại B.
Vỡ vậy, nước sụng Đỏy khụng đảm bảo chất lượng làm nguồn cấp cho mục đớch sinh hoạt, cú thể tạm chấp nhận cho mục đớch tưới phục vụ sản xuất nụng nghiệp, tuy nhiờn độ an toàn khụng cao, với yờu cầu DO ớt nhất là 5 mg/l cho bảo vệ thuỷ sinh thỡ mục đớch nuụi trồng thuỷ sản trờn sụng Đỏy cũng khụng đảm bảo.