III. Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong giai đoạn 1996 2002 :–
3. Những kết luận rút ra từ thực trạn g:
3.1 Điểm mạnh của nguồn lao động là nguồn lao động của vùng trẻ và dồi dáo : dáo :
ĐBSH là vùng trung tâm văn hoá kinh tế của cả nớc , nguồn lao động của vùng có nhiều lợi thế là trẻ và dồi dào . Tính đến 2002 , nguồn nhân lc của vùng có 1729044 lao động dới 35 tuổi , chiếm 49,37 % tổng LLLĐ của vùng . Trên 60 chiếm 30% và còn lại là lao động từ 35-59 tuổi .
Nguồn nhân lực trể , với sự năng động , nhạy bén , ham hiểu biết sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lợng NNL , đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tếvùng ĐBSH .
3.2 Nguồn nhân lực có trình đọ chuyên môn kĩ thuật , tay nghề.
Tính đến 2002 lao động không có trình độ chuyên môn kĩ thuạt của vùng chỉ chiếm 29944038ngời , chiếm 92% tổng lao động của vùng .
Hiện nay số năm học bình quân của lao đông ngông thôn là 6,5 năm . Tỷ lệ lao động đợc đào tạo trong nông thôn vùng ĐBSH có cao hơn so với cá vùng khác song nhìn chung ch đáp úng đợc nhu cầu đòi hỏi của cơ chế thị trờng lao động nông nghiệp của vùng chủ yếu vẫn là lao động gỉanđơn , kĩ thuật thấp , ít biết tay nghề , t duy về kinh tế còn thấp và yếu nhất là về kinh tế trị trờng . Do vậy phải có những biện pháp thích hợp đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ văn háo , trình độ kĩ thuật tay nghề cho ngời lao động , nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ lao động trong nông nghiệp và nông thôn của vùng .
3.3 Cơ cấu lao động nông nghiệp và nông hạch toánôn chuyển dịch cha rõ nết tên bình diện vĩ mô còn tự phát . nết tên bình diện vĩ mô còn tự phát .
Trong bối cảnh nớc ta là một nớc nông nghiệp , đại bộ phận lao động tập trung trong nông thoion . Nhng kinh tế phát triển còn chậm , khả năng tích luỹ nguồn vốn cò hạn chế để mở mang và phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ . Từ đó việc chuyển dịch lao động sang các ngành nghề khác là rất khó khăn .
Những năm gần đay , tỷ trọng lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn Từ 74-75% trong lực lợng lao động xã hội và có xu hớng giả nhng rất nhỏ . Trong nông nghiệp , cơ cấu sản xuất còn chậm đổi mới .Tồng trọt vẫn là ngành chính . Trong ngành trồng trọt cây lúa vãn là chủ yếu. Chăn nuôi cha trở thành ngành snr xuất chính . Cha xuất hiện ngành chăn nuôi có tỷ suất hàng hoá cao . Tuy đã có sự chuyển dịch nhng ch hình thnàh vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá phục vụ đắc lực cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu . Lao đọng còn tập trung chủ yếu trong ngành trồng trọt , và cây lơng thực vẫn là chủ yếu . Do vậy lao động sử dụng cha thực sự hiệu quả .
3.4. Thất nghiệp :
Số lao động không có việc làm ngày càng gia tăng . Tỷ lệ lao động khô có việc làm cũng tăng từ 3- 6 % / một năm . Vì vậy ván đề cấp bách đặt ra là phải đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn để có thể sủ dụng đầy đủ và hiệu quả nguồn lao động dồi dào đang là tiềm năng to lớn của vuàng .
3.5 Thu nhập và đời sống của lao động , dân c trong vùng nhìn chung còn thấp . Sự chênh lệch mức sốnggiữa các tầng lớp dân c trong vùng nông thôn và giữa nông thôn và thành thị ngày càng tăng . Do vậy để nâng cao thu nhập và đời sống của ngời lao động phải từng bớc hạn chế sự chênh lệch thu nhập ngày càng tăng giữa các tầng lớp dân c đòi hỏi phải có chiến lợc phát triển toàn diện về cả kinh tế và xã hội nông thôn. Đồng thời phải có chính sách đãi, trợ giúp ngời nghèo, để họ có điều kiện vơn lên phát triển kinh tế.
3.6 Các ngành nghề trong nông thôn còn chậm phát triển. Phát triển công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn vừa tạo điều kiện phục vụ sản xuất, nâng cao chất lợng và giá trị nông sản phẩm, nâng cao khả năng xuất
thủ công nghiệp trong nông thôn là điều kiện chuyển dần lao động thuần nông sang kiêm nghề va chuyên nghề. Trên cơ sở đó giảm dần lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác.
Chơng III
Phơng hớng và các giả pháp chủ yếu nâng cao chất lợng và sử dụng có hiệu quả nguồn