Đầu tư thoả đỏng cho sự nghiệp giỏo dục

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn và giảm mức sinh ở Thanh Hoá pdf (Trang 68 - 72)

II. Cỏc biện phỏp nõng cao trỡnh độ học vấn

4. Đầu tư thoả đỏng cho sự nghiệp giỏo dục

NgoàI nguồn ngõn sỏch do Nhà nước cấp thỡ tỉnh cần chủ động tạo ra

nguồn thu, để tăng cường hỗ trợ về cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy

nhằm nõng cao chất lượng của cụng tỏc giảng dạy

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu mối quan hệ giữa trỡnh độ học vấn và mức sinh ở tỉnh

Thanh húa cho ta thấy trỡnh độ học vấn là yếu tố tỏc động mạnh mẽ đến mức

sinh tuy khụng trực tiếp làm giảm mức sinh, nhưng nú là yếu tố cú ảnh hưởng lỡn đến thỏi độ hành vi sinh sản của người phụ nữ gúp phần hạ thấp

mức sinh. Tuy nhiờn trỡnh độ học vấn khụng tự nhiờn cú được mà nú là thành quả của sự nỗ lực cố gắng của xó hội và bản thõn mỗi người.Qua

nghiờn cứu thực trạng về học vấn ở tỉnh Thanh húa, ta thấy trỡnh độ học vấn

của người dõn trong những năm gần đõy cú tăng lờn đỏng kể, nhưng vố chất lượng thỡ, đặc biệt là đối với vựng nụng thụn và miền nỳi, do mụi trường

sống cũng như cỏc yếu tố phong tục tập quỏn chi phối nờn việc chăm lo học

cho học tập cho người dõn ở những vựng này cũn rất nhiều hạn chế, nờn trỡnh độ học vấn của người dõn ở những vựng này cũn rất, đú chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến mức sinh ở những vựng này cũn cao. Vỡ vậy, qua đề

tài nghiờn cứu này em nhận thấy rằng để gúp phần vào việc giảm mức sinh

trong tỉnh, cần đặc biệt quan tõm đến việc nõng cao trỡnh độ học vấn, cũng như tạo điều kiện phỏt triển kinh tế nhiều hơn nữa cho người dõn ở vựng nụng thụn và miền nỳi

Cuối cựng em xin cỏm ơn sự hướng dẫn nhiệt tỡnh của thầy Vừ Nhất

Trớ.

Hà Nội, ngày 10 thỏng 5 năm 2001

S/v: Nguyễn Văn Cử

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chủ biờn. Nguyễn Đỡnh Cử. Giỏo trỡnh dõn số và phỏt triển

2.Giỏo trỡnh dõn số học –chủ biện. GS. Phựng Thế Trường NXB Thống kờ 1995

3.Học vấn và mức sinh. Đặng Xuõn

4. Phan tõn . Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt nam

5. Niờn giỏm thống kờ tỉnh Thanh húa 1996-1999

6. Kết quả đIều tra chọn mẫu về dõn số 1996,1997,1998,1999,2000

7. Một số vấn đề về dõn số học

8. Kết quả đIều tra về dõn số KHHGĐ. UBDS-KHHGĐ

9. Khổng Văn Mẫn . Chớnh sỏch dõn số và vấn đề giảm sinh

10. Tõm lý trọng nam khinh nữ trong xó hụI hiện nay. Khoa học về phụ nữ

số 4-1995

MỤC LỤC

Trang

Phần mở đầu... 1

Chương I: Cơ sở lý luận nghiờn cứu mối quan hệ giữa trỡnh độ học vấn và mức sinh... 5

I. Một số khỏi niệm, phạm trự liờn quan và cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ về mức sinh... 5

1. Một số khỏi niệm... 5

2. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ mức sinh và cỏc yếu tố ảnh hưởng... 6

2.1. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ mức sinh... 6

2.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh... 9

II. Một số khỏi niệm, phạm trự liờn quan và chỉ tiờu đỏnh giỏ về trỡnh độ học võn...11

1.Cỏc khỏi niệm...11

2. Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ về trỡnh độ học võn và cỏc yếu tố ảnh hưởng...12

III. Sự cần thiết phải nõng cao trỡnh độ học võn ở Việt nam núi chung và Thanh húa núi riờng ...13

1. Mối quan hệ giữa trỡnh độ học võn và mức sinh ở Thanh húa...13

2. Sự cần thiết phải nõng cao trỡnh độ học võn của toàn xó hội núi chung và của tủnh Thanh húa núi riờng...16

Chương II:Đỏnh giỏ về thực trạng học vấn và mức sinh ở tỉnh Thanh húa 17 I. Một số đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến mức sinh và trỡnh độ học võn của tỉnh Thanh húa...17

1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiờn ...17

2. Đặc điểm về kinh tế...18

3. Đặc đIểm về văn hoỏ xó hội...20

4. Đặc điểm về dõn số-lao động-việc làm ...21

4.1 Đặc điểm về dõn số...21

4.2 Đặc đIểm về lao động- việc làm...22

II. Phõn tớch thực trạng về học vấn và mức sinh ở Thanh húa trong thời gian vừa qua...23

2. Thực trạng về trỡnh độ học võn trong thời gian qua ở Thanh húa...32

Chương III: Ảnh hưởng của trỡnh độ học võn đến mức sinh ở Thanh húa ...40

I. Ảnh hưởng trỡnh độ học võn đến hụn nhõn gia đỡnh ...40

1. Trỡnh độ học vấn với tuổi kết hụn trung bỡnh...40

2. Trỡnh độ học vấn với quy mụ gia đỡnh ...46

II. ảnh hưởng của trỡnh độ học vấn đến hành vi sinh sản...47

1. Ảnh hưởng của trỡnh độ học vấn đến số con mong muốn và số con thực tế...47

2. Trỡnh độ học với việc lựa chọn giới tớnh...50

3. Trỡnh độ học vấn với tuổi sinh con đầu lũng và khoảng cỏch giữa cỏc lần sinh...51

III. Trỡnh độ học với việc nhận thức và sử dụng cỏc bịờn phỏp trỏnh thai ...53

1. Trỡnh độ học vấn với việc nhận thức về cỏc biện phỏp trỏnh thai...53

2. Trỡnh độ học với việc sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai...56

IV. Đỏnh giỏ hiệu quả của việc nõng cao trỡnh độ học vấn tới việc giảm mức sinh ở Thanh húa...61

Chương IV: Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao trỡnh độ học vấn và giảm mức sinh ở Thanh húa...63

I. Cỏc giải phỏpnhằm giảm mức sinh...63

1. Biện phỏp vận động, khuyến khớch tuyện truyền giỏo dục...63

2. Cỏc biện phỏp bắt buộc...65

II. Cỏc biện phỏp nõng cao trỡnh độ học vấn...66

1. Tiến hành xoỏ nạn mự chữ nõng cao tỷ lệ người đi học...66

2. Phỏt triển cỏc loại hỡnh đào tạo...66

3. Nõng cao chất lượng giảng dạy...67

4. Đầu tư thoả đỏng cho sự nghiệp giỏo dục...67

Kết luận... ...68

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn và giảm mức sinh ở Thanh Hoá pdf (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)