thành tại công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại.
1. Hoàn thiện công tác tính khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí khấu hao.
Tài sản cố định đợc sử dụng nhiều trong hoạt động kinh doanh của công ty. Do vậy, chi phí về khấu hao tài sản cố định trong cơ cấu giá thành dịch vụ của công ty chiếm một tỉ trọng không nhỏ. Khấu hao tài sản cố định thể hiện chất lợng của sản phẩm dịch vụ. Xác định chi phí khấu hao tài sản cố định cho từng hoạt động dịch vụ giúp cho việc tính toán giá thành sản phẩm dịch vụ phản ánh đợc chi phí thực tế đã bỏ
ra hợp lí và chính xác. Để phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định cần căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao của doanh nghiệp, tuy nhiên khi sử dụng bảng tính khấu hao TSCĐ của công ty ta cha thấy đợc các chỉ tiêu cần thiết để tiến hành việc tính toán và phân bổ nh đối tợng sử dụng, thời gian sử dụng, tỉ lệ phần trăm tính khấu hao của từng tài sản. Do đó thông tin cung cấp của bảng là cha cụ thể và đầy đủ. Điều đó làm cho công tác quản lý về tài sản cố định thiếu tính xác thực. Kế toán nên sử dụng mẫu Bảng tính khấu hao TSCĐ theo Quyết định 1141 của Bộ Tài chính. Mẫu này đợc trình bày nh sau:
2. Hoàn thiện việc hạch toán chi phí công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Trên thực tế, kế toán công ty sử dụng tài khoản 142 để hạch toán giá trị công cụ dụng cụ và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Việc hạch toán trên tài khoản này không còn phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành cụ thể là theo thông t 89/2002 ngày 9 tháng 10 năm 2002 của Bộ Tài Chính. Theo thông t này, những chi phí thực tế đã phát sinh nhng liên quan đến thời gian phân bổ trên một năm thì hạch toán vào TK242 là chi phí trả trớc dài hạn. Nh vậy, những công cụ dụng cụ xuất dùng một lần trực tiếp cho hoạt động kinh doanh buồng nh khăn mặt, mắc treo quần áo có giá trị phân bổ… trong thời gian một năm thì kế toán sẽ sử dụng TK 142- chi phí trả trớc ngắn hạn. Đối với những công cụ lao động có thời gian phân bổ trên một năm nh bàn làm việc, tủ ti vi, đệm mút.., các chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán sẽ sử dụng tài khoản 242 để hạch toán. Vì vậy, kế toán sẽ có hai bảng phân bổ công cụ dụng cụ – Bảng phân bổ cho công cụ dụng cụ có thời gian phân bổ trong một năm; Bảng phân bổ công cụ dụng cụ có thời gian phân bổ từ một năm trở lên và các chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Trong bảng phân bổ chi phí trả trớc, mục giá trị công cụ dụng cụ giảm nên tách thành hai mục là giảm do thanh lý và giảm do phân bổ vào chi phí kinh doanh, đây sẽ là cơ sở cho công tác kiểm tra quản lý của kế toán. Mẫu này có thể đợc trình bày nh sau:
3. Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí trả trớc
Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi có vốn đầu t ban đầu cao. Tài sản cố định đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ buồng nghỉ. Tài sản cố định không chỉ là t liệu lao động mà còn là tiêu chí phản ánh chất lợng dịch vụ lu trú. Để bảo đảm chức năng phục vụ của các tài sản cố định, định kỳ thờng tiến hành bảo dỡng sửa chữa tài sản cố định theo kế hoạch. Chi phí sửa chữa TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí trả trớc sau đó phân bổ dần vào chi phí các kì kế toán tiếp theo. Do chi phí sửa chữa tài sản cố định là những chi phí dịch vụ mua ngoài có giá trị lớn vì vậy kế toán nên sử dụng TK335- chi phí phải trả để hạch toán các chi phí này. Mục đích của việc s dụng tài khoản này đó là giúp cho giá thành tránh đợc những biến động lớn khi các chi phí này đột ngột tăng. Việc trích trớc dựa vào kế hoạch sửa chữa TSCĐ của công ty hoặc dựa vào chi phí phát sinh bình quân hàng tháng để tính số trích trớc. Ví dụ tháng 12 năm 2003 chi phí sửa chữa thực tế là 20470350đ . Kế hoạch sửa chữa tài sản cố định là 17509678đ. Kế toán tiến hành trích trớc vào chi phí sản xuất chung, hạch toán nh sau:
Nợ TK 627 17509678đ
Có TK 335 17509678đ
4. Hoàn thiện mẫu sổ kế toán tại công ty
Công ty sử dụng nhật ký chứng từ cho cả bên có và bên nợ của 1 tài khoản cụ thể là nhật ký chứng từ số 1 - mở cho bên nợ và bên có tài khoản tiền mặt. Các nghiệp vụ thu, chi tiền cuối tháng đợc phản ánh trên nhật ký chứng từ số 1 dựa trên sổ thu, sổ chi tiền.
Nhật ký chứng từ số 1 theo qui định của Bộ Tài chính đợc mở cho bên Có của TK111 - Tiền mặt, hạch toán các nghiệp vụ chi tiền và ghi hàng ngày. Cuối tháng, số phát sinh trên nhật ký chứng từ là cơ sở để ghi vào sổ cái. Doanh nghiệp lại chỉ sử dụng nhật ký chứng từ số 1 để ghi cuối tháng nh vậy là không phù hợp với qui định của Bộ tài chính. Mẫu nhật ký chứng từ không nh mẫu qui định của Bộ Tài Chính. Doanh nghiệp nên tách nhật ký chứng từ số 1 bên nợ thành bảng kê số 1 phản ánh số
phát sinh bên nợ TK111 - Tiền mặt (phần thu) và theo mẫu của Bộ tài chính đã ban hành.Việc sử dụng bảng kê và nhật kí chứng từ sẽ giúp nhà quản lý biết số lợng tiền hiện có trong quỹ hàng ngày.Đó chính là cơ sở để kiểm kê quỹ khi cần thiết. Sau đây là mẫu bảng kê số 1.
Mẫu bảng kê số 1
Bảng kê số 1
Ghi Nợ TK 111 - Tài khoản tiền mặt Tháng 12 năm 2003
Đơn vị: Đồng Số d đầu tháng : 16322908
Số TT
Ngày Ghi Nợ TK111, ghi Có các TK .…
112 131 136 138 141 331 511 Cộng Nợ TK111 1 2 3 4 5 6 7 8 9 … 3 16 1136598 9 200000 1156598 9 14832007 Cộng ... ... ... ... ... ... ... ... ... Số d cuối tháng: 12381932 Ngày . tháng . năm .… … … Kế toán trởng (Ký họ và tên)
Trong các chi phí cấu thành nên giá thành buồng nghỉ thì chi phí sản xuất chung chiếm tỉ trọng rất lớn. Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuấtchung biến đổi. Chi phí sản xuất chung biến đổi phụ thuộc vào hiệu suất hoạt động của khách sạn. Chi phí sản xuất chung cố định không phụ thuộc vào hiệu suất hoạt động của phòng nghỉ vì dù có phục vụ khách hay không trên thực tế các chi phí này vẫn cứ phát sinh. Ta có chi phí khấu hao TSCĐ là chi phí cố định chi phí này chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành của dịch vụ buồng. Ta nên phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho từng phòng để có căn cứ xác định chi phí khấu hao phù hợp nhằm để phản ánh giá thành đợc khách quan và thực hiện nguyên tắc thận trọng trong hạch toán. Ta xác định chi phí khấu hao TSCĐ cho 1 lợt phòng theo công suất thiết kế của khách sạn.
Tổng số lợt phòng theo thiết kế : 60 phòng* 30 ngày = 1800 lợt phòng Chi phí khấu hao TSCĐ theo lợt phòng thiết kế:
75740097 : 1800 = 42077.83167đ
Chi phí khấu hao phân theo công suất hoạt động của phòng trong thực tế: 42077.83167* 1198 = 50409242.3365đ
Khi đó kế toán tiến hành hạch toán nh sau: Nợ TK154(Buồng) 50409242.3365đ
Có TK627 50409242.3365đ
Phần chênh lệch chi phí chìm sẽ đợc kết chuyển trực tiếp vào TK632- Giá vốn dịch vụ.
Nợ TK632 25330854.6635đ
Có TK627 25330854.6635đ
Bằng cách tách chi phí chìm ta có thể thấy giá thành sẽ đợc phản ánh khách quan, chi phí nào trực tiếp phục vụ cho kinh doanh tạo ra lợi nhuận, chi phí nào không phục vụ cho kinh doanh nhng doanh nghiệp vẫn phải chịu. Để khái quát cách hach toán này ta có thể sử dụng sơ đồ sau đây
621 154 632 CPNVLTT Giá vốn dịch vụ 622 CPNCTT 627 CPSXC theo định mức
CPSXC không phân bổ vào giá thành
6. Hoàn thiện việc sử dụng hình thức sổ kế toán của công ty
Công ty hiện đang sử dụng hình thức Nhật kí chứng từ, hình thức này phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, do hình thức này có nhiều loại sổ kế toán mỗi sổ có một tính chất khác nhau nên việc ứng dụng công tác kế toán máy càn gặp nhiều hạn chế. Kế toán công ty nên sử dụng hình thức Nhật kí chung vì hình thức này rất phù hợp với việc sử dụng máy vi tính vào kế toán giảm khối lợng ghi chép cho kế toán. Hệ thống bảng biểu của Nhật kí chumg đơn giản, thống nhất phù hợp với quy định về hệ thống sổ sách, chứng từ do Bộ Tài Chính quy định. Trình tự ghi sổ của hình thức Nhật kí chung đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Kết luận
Chứng từ gốc
Nhật kí chung
Sổ cái TK154, 627, 641, 641
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán tài chính Nhật kí đặc biệt
Sổ chi tiết vật liệu
Sổ chi phí SXKD
Thẻ tính giá thành
Sổ chi tiết chi phí trả trớc, chi phí phải trả
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì các nhu cầu của con ngời ngày càng đ- ợc đáp ứng tốt hơn. Xu hớng phát triển của nền kinh tế đó là phát triển ngành công nghiệp không khói hay nói cách khác đó là khai thác tài nguyên thiên nhiên, điều kiện văn hoá tài nguyên của ngành Du lịch, dịch vụ. Là một trong những doanh… nghiệp nhà nớc, hoạt động kinh doanh du lịch dịch vụ, công ty du lịch và xúc tiến th- ơng mại luôn cố gắng phục vụ các yêu cầu của khách hàng tốt nhất, nhanh nhất. Để thực hiện mục đích kinh doanh có hiệu quả, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành đóng một vai trò rất quan trọng. Kế toán của công ty đã vận dụng phơng pháp hạch toán phù hợp nhất với hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành chính xác và kịp thời là một công việc khá phức tạp. Vì chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng vật t, tiền vốn và tài sản trong công ty. Công ty luôn cố gắng thực hiện tiết kiệm, sử dụng chi phí sản xuất hợp lý. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vấn đề này, em đã đi sâu tìm hiểu hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành trong thời gian thực tập của công ty với mong muốn tự nâng cao kiến thức cho bản thân và giúp cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành tại công ty hiệu quả hơn.
Trong thời gian thực tập, đợc sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Đào Bá Thụ và các bác, các cô chú trong phòng kế toán - tài vụ của công ty đã tạo cho em cơ hội đợc tiếp cận thực tế, vận dụng và củng cố kiến thức đợc trang bị ở trờng. Nhờ đó em đã hoàn thành đợc khoá luận của mình. Do có sự hạn chế về mặt thời gian và trình độ, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo tận tình, sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Kinh tế - Viện Đại học Mở - Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo Đào Bá Thụ và các bác, các cô chú phòng kế toán - tài vụ của công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại đã giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
1. lý thuyết và thực hành kế toán tài chính VAT Chủ biên TS. Nguyễn Văn Công
2. Lý thuyết hạch toán kế toán Chủ biên TS. Nguyễn Thị Đông 3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp
Vụ chế độ kế toán- Nhà xuất bản Tài chính 4. 162 Sơ đồ kế toán doanh nghiệp
Chủ biên Thạc sĩ Hà Thị Ngọc Hà -Nhà xuất bản Thống kê- 2001
5. Một số luận văn K7,K8- Khoa Kinh tế - ngành Kế toán- Viện Đại học Mở Hà nội.
Lời nói đầu...1
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành trong các doanh nghiệp...3
I. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ:...3
1. Chi phí sản xuất kinh doanh...3
2. Giá thành sản phẩm, dịch vụ...6
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, dịch vụ...8
II. Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ...9
1. Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh...9
2. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm, dịch vụ...9
III. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên...11
1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...11
2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp...13
3. Hạch toán chi phí sản xuất chung...15
4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang...17
IV. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ...21
1. Khái niệm và tài khoản sử dụng...21
2. Phơng pháp hạch toán...22
3. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm:...24
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại...27
I. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại có ảnh hởng đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - dịch vụ...27
1. Lịch sử hoàn thành và phát triển...27
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh...33
3. Đặc điểm hoạt động, kinh doanh du lịch và dịch vụ có ảnh hởng đến hạch toán kế toán...36
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Du lịch và xúc tiến
thơng mại...39
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán...39
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại...41
II. Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại. ...45
1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh...45
2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của hoạt động kinh doanh buồng ngủ...45
3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp...52
4. Hạch toán chi phí sản xuất chung...56
5. Tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang...67
II. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành tại Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại. ...67
1. Đối tợng tính giá thành...67
2. Kỳ tính giá thành...68
3. Phơng pháp tính giá thành...
Phần III. Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ tại Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại...71
I. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 71 II. Những u điểm của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm