Đánh giá chung về tình hình ứng dụng UCP600 và

Một phần của tài liệu Ứng dụng thực tế của UCP 600 và ISBP 681 trong việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại một số ngân hàng thương mại” (Trang 62 - 65)

Mặc dù UCP 600 chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 nhng trớc khi UCP 600 có hiệu lực, hầu hết các ngân hàng thơng mại Việt Nam đều đã chuẩn bị tinh thần làm quen và ứng dụng UCP ngay khi UCP 600 có hiệu lực. Ngân Hàng Thơng Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam (VIBank) đã mở lớp đào tạo cán bộ về UCP mới, hớng dẫn quy trình nghiệp vụ theo bản sửa đổi lần thứ 6 của ICC. Và thực tế là ngay sau khi UCP 600 có hiệu lực, VIBank đã thông báo đến khách hàng của mình là VIBank chính thức áp dụng UCP 600 và phòng dịch vụ khách hàng của VIBank sẵn sàng t vấn cho khách hàng về bản UCP mới và những điểm doanh nghiệp cần lu ý khi áp dụng UCP 600. Bên cạnh đó VIBank cũng tổ chức một buổi hội thảo giới thiệu bộ tập quán quốc tế mới (UCP 600) đến các doanh nghiệp. Trong cuộc hội thảo VIBank đã cố gắng giới thiệu một cách ngắn gọn, hàm súc và dễ hiểu nhất về bộ tập quán mới đến doanh nghiêp. Hội thảo của VIB có mặt hơn 200 doanh nghiệp là bạn hàng quen thuộc của VIB diễn ra vào ngày 15/11/2007.

Sau Khi UCP 600 bắt đầu có hiệu lực, NHTMCP Quân Đội (Military Bank) cũng bắt đầu hớng khách hàng sử dụng UCP 600 thay cho UCP 500. Nhiều doanh nghiệp nhập khẩu ban đầu muốn sử dụng UCP 500 vì đã quen thuộc với bản điều lệ này, lại cha có thời gian để tìm hiểu kỹ về UCP 600 chỉ thấy duy nhất điểm khác biệt là phải thanh toán sớm hơn cho nhà xuất khẩu, tuy nhiên sau khi các TTV t vấn đều dần dần chuyển sang sử dụng UCP 600. Tính đến tháng 9/2007 hầu nh tất cả các th tín dụng phát hành qua Ngân Hàng Quân Đội đều sử dụng UCP 600. Trong thời gian này, Ngân Hàng Quân Đội vẫn tiếp tục triển khai kế hoạch đào tạo của mình. Tính đến thời điểm tháng 9 năm 2007, Ngân Hàng Quân Đội đã tổ chức đợc 3 khoá học cho TTV tại Đại Học Ngoại Thơng Hà Nội và Học Viện Ngân Hàng, tham gia khoảng 10 buổi hội thảo cùng

các ngân hàng nớc ngoài, tổ chức đào tạo cho TTV và cán bộ quan hệ khách hàng về UCP 600, ISBP 600, tổ chức nhiều hội thảo UCP 600 cho các doanh nghiệp Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng

Cho đến thời điểm này, khi mà UCP 600 và ISBP 681 đã chính thức có hiệu lực đợc gần một năm, hầu hết các ngân hàng thơng mại đều đã áp dụng bản quy tắc mới và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng đã bớc đầu làm quen đợc với bản quy tắc mà từ trớc đến nay đợc coi là “khó hiểu” của ICC. Từ tình hình áp dụng UCP 600 và ISBP 681 của một số ngân hàng thơng mại ở trên, ta có thể đa ra một vài đánh giá chung nhất nh sau:

1. Ưu điểm:

- Trớc khi UCP 600 và ISBP 681 có hiệu lực các ngân hàng thơng mại đã dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, triển khai bồi dỡng, trang bị kiến thức cho cán bộ về bộ tập quán quốc tế mới (VIBank, MB ). Đồng thời cũng giới thiệu,… t vấn giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiểu và làm quen để khỏi bỡ ngỡ khi ngân hàng chính thức áp dụng vào hoạt động thanh toán.

- Hiện nay, hầu hết các ngân hàng thơng mại Việt Nam đều đã nghiên cứu tìm hiểu và ứng dụng bộ tập quán quốc tế mới. Mặc dù bộ tập quán quốc tế mới vẫn còn một số điều khó hiểu và cha quy định cụ thể song các ngân hàng thơng mại đã biết cụ thể hoá trong quy trình nghiệp vụ của mình (UCP chỉ quy định thời gian kiểm tra BCT cho mỗi ngân hàng là 5 ngày làm việc ngân hàng. Tuy nhiên các ngân hàng đã phân chia thời gian ấy cho phù hợp với quy trình nghiệp vụ thực tế của mình: 2 ngày để TTV kiểm tra, thời gian còn lại để KSV kiểm tra (Quy định của Techcombank); 3 ngày cho TTV kiểm tra (NHNo&PTNT) )…

- Một điểm đáng khích lệ ở đây đó là mặc dù UCP600 cha có quy định cụ thể về ngày tiếp nhận chứng từ, song để tạo điều kiện thuận lợi cho các thanh toán viên trong quá trình kiểm tra, một số ngân hàng thơng mại đã quy định về ngày tiếp nhận chứng từ (NHNo&PTNT, Techcombank)

2. Hạn chế:

Mặc dù một số ngân hàng thơng mại đã có sự chuẩn bị kỹ càng về nhân lực, nghiệp vụ để phù hợp với những thay đổi của UCP. Tuy nhiên, khi chính thức áp dụng UCP vẫn còn một số hạn chế nh sau:

- Do thời gian chuẩn bị bị hạn chế nên mặc dù đã có sự chuẩn bị trớc song một số ngân hàng thơng mại vẫn cha kịp có những điều chỉnh quy trình nghiệp vụ của mình theo UCP mới (Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam Vietinbank )…

- Mặc dù đã tổ chức và mở rất nhiều khoá đào tạo cho nhân viên về UCP600 và ISBP681, tuy nhiên chất lợng đào tạo còn cha cao, các thanh toán viên vẫn cha hoàn toàn nắm đợc bộ tập quán mới để vận dụng nó vào quy trình nghiệp vụ thờng ngày của mình.

- Bản thân ISBP681 và UCP600 vẫn còn có một số bất đồng, có thể kể đến ở đây nh là Đ21 ISBP681 và Điều 14UCP600. Theo điều 14c UCP600 việc xuất trình một hoặc nhiều bản gốc các chứng từ vận tải theo các điều 19, 20, 21, 22, 23, 24 và 25 phải do ngời thụ hởng hoặc ngời thay mặt thực hiện nhng không đ- ợc muộn hơn 21 ngày dơng lịch sau ngày giao hàng quy định trong các quy tắc này, nhng trong bất kỳ trờng hợp nào cũng không đợc muộn hơn ngày hết hạn của tín dụng. Nhng theo điều 21 ISBP681 thì ta có thể hiểu là xuất trình sau 21 ngày dơng lịch kể từ ngày giao hàng, nhng không muộn hơn ngày hết hạn xuất trình. Do vậy, nếu các ngân hàng chỉ quy đinh chung chung rằng: việc kiểm tra tuân thủ UCP600 và ISBP681 sẽ rất dễ xảy ra sai sót khi kiểm tra BCT thanh toán vẫn còn sự không tơng thích giữa UCP600 và ISBP681.

- Những ngân hàng đã áp dụng UCP mới thì mới chỉ điều chỉnh đợc quy trình theo UCP 600 ở một số loại th tín dụng: Tín dụng không huỷ ngang, tín dụng không huỷ ngang có xác nhận. Còn với một số loại th tín dụng đặc biệt nh: Th tín dụng chuyển nhợng, th tín dụng giáp lng thì ch… a cập nhật đợc những nội dung mới trong quy trình để phù hợp với UCP 600.

Một phần của tài liệu Ứng dụng thực tế của UCP 600 và ISBP 681 trong việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại một số ngân hàng thương mại” (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w