2.6.2.Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc:

Một phần của tài liệu Hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh (Trang 25 - 63)

BHYT, KPCĐ và các khoản phải nộp khác.

Phần thứ ba

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu

3.1. Tình hình cơ bản của Cty Giống cây trồng Bắc Ninh

Công ty giống cây trồng Bắc Ninh nằm trên đờng 38, cách thị xã Bắc Ninh 6km thuộc xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, có diện tích là 34,2ha. Công ty có nhiệm vụ là sản xuất kinh doanh giống cây trồng phục vụ cho nhu cầu giống cây trồng trong tỉnh cho nên địa bàn hoạt động chủ yếu của Công ty là tỉnh Bắc Ninh.

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giống cây trồng Bắc Ninh.

Công ty Giống cây Bắc Ninh thành lập ngày 4 tháng 3 năm 1997 theo Quyết định số 42/UB-QĐ của UBND tỉnh Bắc Ninh. Tiền thân của Công ty Giống cây trồng Bắc Ninh là Công ty Giống cây trồng Hà Bắc đợc tách ra làm hai Công ty trực thuộc hai tỉnh là Công ty Giống cây trồng Bắc Ninh thuộc tỉnh Bắc Ninh và là Công ty Giống cây trồng Bắc Giang thuộc tỉnh Bắc Giang. Sau khi thành lập Công ty chính thức đi vào hoạt động chủ yếu là khu vực tỉnh Bắc Ninh.

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ mới đợc tách ra từ tỉnh Hà Bắc cũ. Tỉnh Bắc NInh nằm ở vị trí nh sau:

- Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang

- Phía Nam giáp tỉnh Hng Yên và một phần Hà Nội - Phía Đông giáp tỉnh Hải Dơng

Bắc Ninh là tỉnh có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết phân làm bốn mùa rõ riệt. Theo số liệu của Cục thuỷ văn tỉnh cung cấp nhiệt độ giữa các mùa (nóng nhất là mùa hè từ 38 đến 390C, lạnh nhất là mùa đông từ 5 đến 60C).

3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ

* Chức năng

Công ty giống cây trồng Bắc Ninh có chức năng là kinh doanh các loại giống cây trồng chủ yếu là giống lúa và dâu tằm. Đông thời chọn lọc các loại giống phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp.

* Nhiệm vụ

Khảo nghiệm các loại giống mới, chọn lọc những giống phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng.

Nh vậy cùng với chức năng và nhiệm vụ, với cơ chế hạch toán kinh doanh độc lập thì Công ty phải cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đồng thời phải tìm mọi cách tạo và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển.

3.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý

Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty đợc sắp xếp, bố trí phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty thực hiện quản lý theo chế độ một thủ trởng.

Qua Sơ đồ ta thấy Bộ máy quản lý của Công ty tơng đối gọn nhẹ. Giám đốc là ngời đại diện t cách pháp nhân, là ngời phụ trách chung Công tác tổ chức, quản lý toàn Công ty thông qua phó giám đốc.

- Phòng Tổ chức hành chính gồm có bốn ngời, trong đó: một Trởng phòng, hai nhân viên và một lái xe. Nhiệm vụ của Phòng Tổ chức hành chính là tổ chức lao động, tiền lơng và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho thời gian tới. Mặt khác, còn có nhiệm vụ là điều phối hàng và giao hàng cho khách hàng khi khách hàng đặt mua.

- Phòng Kỹ thuật gồm một Trởng phòng, bảy kỹ thuật viên. Phòng Kỹ thuật có nhiệm vụ là thực thi các quy định về quy trình kỹ thuật, hớng dẫn sản xuất ở trại và sản xuất ở các điểm theo quy trình kỹ thuật và trực tiếp cấp giống siêu nguyên chủng, khảo nghiệm và trình diễn các giống mới. Ngoài chức năng trên Phòng kỹ thuật còn là nơi cung cấp thông tin về thị trờng về các sản phẩm đáp ứng nhu cầu khả năng sản xuất của nhân dân. Từ đó đa ra các ý kiến trong

Ban giám đốc Phòng Tổ chức hành chính Phòng Tài vụ Phòng

Kinh doanh Thủ kho

Trại sản xuất

Công nhân sản xuất Phòng

Phòng Tài vụ: Phòng tài vụ gồm có 6 ngời trong đó một Kế toán trởng, kế toán tổng hợp, thủ quỹ, kế toán thanh toán, kế toán ghi sổ làm nhiệm vụ quản vốn, theo dõi các chi phí nhằm tính toán giá thành sản phẩm và trực tiếp kinh doanh sản phẩm của Công ty.

Trại sản xuất và Công nhân: Trại sản xuất có nhiệm vụ tạo ra các sản phẩm theo cơ cấu và quy trình kỹ thuật của Công ty. Sau đó giao nộp sản phẩm theo quy trình kỹ thuật đã quy định.

3.1.4. Tổ chức Bộ máy kế toán của Công ty

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu quản lý, trình độ của cán bộ kế toán. Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập chung, đợc thực hiện theo sơ đồ sau.

Sơ đồ 2: Bộ máy kế toá của Công ty

Kế toán trởng là ngời phụ trách, chỉ đạo chung toàn bộ Công tác kế toán trong Công ty. Đồng thời theo dõi quyết toán và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, làm báo cáo kế toán tổng hợp.

Kế toán tổng hợp theo dõi bộ Công tác thu mua, bán và xuất nhập khẩu hàng hoá, trực tiếp hạch toán các phát sinh có liên quan đến hàng hoá.

Thủ quỹ Kế toán

thanh toán Thủ kho

Kế toán

tổng hợp Kế toán ghi sổ

Kế toán thanh toán theo dõi thanh toán ngân quỹ và ngân hàng, kiểm tra chứng từ gốc và viết phiếu thu - chi, hạch toán, theo dõi số d tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

Căn cứ vào tình hình tổ chức, đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh vào tình hình phân cấp quản lý kinh doanh, khối lợng, tính chất và mức độ phức tạp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính cũng nh yêu cầu, trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý, cán bộ kế toán. Công ty tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, hiệu quả và áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

3.1.5. Tình hình lao động của công ty giống cây trồng Bắc Ninh

Để quá trình sản xuất kinh doanh phát triển và tái sản xuất kinh doanh phát triển đòi hỏi nguồn lực của các yếu tố đầu vào. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế hiện nay các đơn vị kinh tế có thể lựa chọn nhiều nguồn lực về lao động luôn luôn đợc chú ý, quan tâm và không thể thiếu đợc.

Lao động đóng vai trò thiết thực trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc sử dụng đúng và đầy đủ lao động là một nguyên tắc trong kinh doanh, thúc đẩy kinh doanh phát triển. Để tìm hiểu về tình hình lao động của Công ty chúng ta nghiên cứu Bảng 1.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch SL (ngời) CC (%) SL (ngời) CC (%) ± % Tổng số lao động 115 100 94 100 -21 -18,26 1.Phân theo trình độ - Đại học, Cao đẳng - Trung học - Lao động phổ thông 25 13 77 21,74 11,3 66,96 25 13 56 26,6 13,85 5,57 0,0 0,0 -21 0,0 0,0 -27,27 2.Phân theo tính chất - Lao động trực tiếp - Lao động gián tiếp

94 21 81,26 18,26 75 19 79,79 20,21 -19 -2 -20,21 -9,52 3.Phân theo giới tính

- Nam - Nữ 48 67 41,74 58,26 40 54 42,55 57,45 -8 -13 -16,67 -19,4

(Bảng trên theo số liệu của Phòng Tổ chức hành chính lao động tiền lơng)

Qua Bảng trên chúng ta thấy tình hình lao động của Công ty có sự thay đổi. Trong đó tổng số lao động của Công ty năm 2002 là 115 ngời và năm 2003 là 94 ngời, giảm 21, tơng ứng là 18,26% so với năm 2003. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do một số thành viên trong Công ty không còn khả năng làm việc hoặc Công việc không phù hợp với họ nên họ xin nghỉ hoặc chuyển đi nơi khác.

Lao động có trình độ ĐH và CĐ không thay đổi, còn lao động phổ thông của năm 2003 là 77 ngời và năm 2003 là 56 ngời, giảm 21 ngời. Điều này cho thấy lao động giảm chủ yếu là lao động phổ thông. Lao động gián tiếp của Công ty năm 2003 là 21 ngời và năm 2003 là 19 ngời giảm 2 ngời, nhng lao động trực tiếp của năm 2002 là 94 ngời và năm 2003 là 75 ngời giảm 19 ngời, tơng ứng là 20,21% để cho phù hợp với Công việc trong Công ty.

Từ những nhận xét trên cho chúng ta thấy tình hình lao động của Công ty qua 2 năm có sự thay đổi nhng đợc bố trí phù hợp, số lao động gián tiếp gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu của Công ty. Việc sử dụng lao động hợp lý sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty ngày một phát triển hơn. Điều này rất thuận lợi cho Công ty trong quá trình kinh doanh của mình.

3.1.6. Tình hình tài sản, nguồn vốn

Bảng 2. Tình hình tài sản và nguyồn vốn năm 2002-2003

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

± %

A. Tổng tài sản 9.199,108 12.048,583 2.849,475 31,08

I. TSLĐ và ĐTNH 6.918,582 6.563,587 - 354,995 - 5,13

1. Vốn bằng tiền 356,822 281,104 - 75,718 - 21,22

2. Các khoản phải thu 2.612,369 4.431,415 181,946 69,63

3. Hàng tông kho 3.341,362 1.732,275 - 1.609,087 - 48,16 4. TSCĐ khác 608,03 118,793 - 489,237 - 80,46 II. TSCĐ và ĐTDH 2.280,526 5.484,996 3.204,47 140,5 1. Nguyên giá 2.644,944 5.971,612 3.306,667 124,1 2. Khấu hao (384,419) (486,616) (102,197) 26,58 B. Nguồn vốn 9.199,108 12.048,583 2.849,475 31,08 I. Nợ phải trả 6.469,286 5.964,59 - 504,696 - 7,8 1. Vay ngắn hạn 2.900 3.440 540 18,62 2. Phải trả ngời bán 1.589,119 1.981,955 392,835 24,72

3. Thuế và các khoản phải trả Nhà nớc

119,753 316,632 196,879 164,4

4. Phải trả Công nhân viên 145,456 226,003 80,547 55,37

5. Phải trả phải nộp khác 1.714,957 - - 171,495 - 100

II. Nguồn vốn chủ sở hữu 2.729,822 6.083,993 3.354,171 12,29 1. Nguồn vốn kinh doanh 2.714,379 6.023,71 3.309,331 1,22

2. Lãi cha phân phối 1,093 4,448 0,336 3,07

3. Quỹ khen thởng và PL 14,351 4,575 - 9,776 6,81

4. Nguồn vốn XDCB - 51,259

Qua bảng trên cho chúng ta thấy tổng tài sản của Công ty năm 2003 là 12048,583 triệu đồng và năm 2002 là 9199,108 triệu đồng tăng là 2849,475 triệu đồng, tơng ứng là 31,08% so với năm 2002. Trong đó tài sản lu động và đầu t ngắn hạn của Công ty năm 2003 là 6563,587 triệu đồng và năm 2002 là

6918,582 triệu đồng giảm 354,995 triệu đồng, tơng ứng là 21,22%; tài sản cố định và đầu t dài hạn của Công ty năm 2002 là 2280,526 triệu đồng và năm 2003 là 5484,996 triệu đồng tăng 3204,47 triệu đồng, tơng ứng là 140,5%.

Về nguồn vốn của Công ty: Phần nợ phải trả của Công ty năm 2002 là 6469,286 triệu đồng và năm 2003 là 5964,59 triệu đồng giảm 504,696 triệu đồng tơng ứng 7,8%. Điếu đó chứng tỏ Công ty đã trả đợc một phần số nợ của năm trớc. Bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2002 là 2729,822 triệu đồng và năm 2003 là 6083,993 triệu đồng tăng 3354,171 triệu đồng, nguồn vốn chủ sở hữu tăng do quá trình sản xuất kinh doanh tăng do Công ty đợc Nhà nớc quan tâm chú trọng đầu t thêm một lợng vốn vào quá trình kinh doanh.

Nhìn chung qua bảng 2 cho chúng ta thấy tổng quát về tình hình sử dụng và quản lý tài sản, nguồn vốn của Công ty. Qua các năm Công ty đã chú trọng vào việc sản xuất hàng hoá phục vụ sản xuất nông nghệp nên hoạt động kinh doanh của Công ty mang lại lợi nhuận thấp, thậm chí những năm trớc còn hoà vốn, có khi còn bị thua lỗ.

Nguồn vốn của Công ty rất hạn hẹp, phụ thuộc nhiều vào ngân sách Nhà nớc nên tình hình tài chính của Công ty rất khó khăn. Với nguồn vốn chủ sở hữu nh vậy Công ty phải chủ động vay thêm vốn, chịu lãi suất. Điều này hoàn toàn bất lợi cho Công ty trong việc chủ động kinh doanh của mình.

3.2. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài

3.2.1. Phơng pháp chung

Vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lich sử để xem xét, phân tích các vấn đề một cách khoa học khách quan.

Phơng pháp duy vật biện chứng là phơng pháp nghiên cứu đánh giá sự vật hiện tợng kinh tế xã hội trên cơ sở gắn bó và ràng buộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển. Phơng pháp duy vật biện chứng tạo cơ sở hạch toán kế toán xây dựng biện pháp thu nhập thông tin. Trên cơ sở phơng pháp luận khoa học của phép duy vật biện chứng và tính đa dạng và mối quan hệ gắn bó, ràng buộc của sự vật, hiện tựơng đảm bảo cho hạch toán kế toán phản ánh đợc sự tồn tại của các đối tợng kế toán ở những hình thái vật chất và sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các đối tợng. Tại đây chúng ta xem xét đánh giá mối quan hệ ràng buộc giã các khoản thu - chi, giảm trừ và kết quả kinh doanh cuối cùng của Công ty.

Phơng pháp duy vật lịch sử là phơng pháp quan trọng khi nghiên cứu, đánh giá sự vật hiện tợng phải coi trọng các quan điểm lịch sử, các sự vật hiện t- ợng tơng đồng đã xảy ra trớc đây. Tức là chúng ta phải tham khảo các tài liệu kế toán, kinh tế để vận dụng, phân tích đánh giá trong hạch toán kết quả kinh doanh của Công ty.

3.2.2. Phơng pháp cụ thể

Phơng pháp thông kê kinh tế từ nguồn số liệu điều tra, thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp tại Công ty và trên sổ sách kế toán đã có ở Công ty sau đó xử lý các số liệu đó.

Phơng pháp kế toán sử dụng các phơng pháp kế toán nh phơng pháp tài khoản, ghi sổ kép và phơng pháp tổng hợp, cân đối kế toán để xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính và các báo cáo kết quả kinh doanh và nguồn

số liệu thu thập đợc qua xử lý tiến hành hạch toán kết quả kinh doanh của Công ty.

Phơng pháp chuyên gia tham khảo ý kiến của các cán bộ ở Công ty. Đặc biệt tham khảo ý kiến cảu cán bộ kế toán Công ty và các thầy cô giáo trong Khoa kinh tế và phát triển nông thôn về nội dung có liên quan đến hạch toán xác định kết quả kinh doanh.

Phần thứ t Kết quả nghiên cứu

4.1 Một số đặc điểm trong Công tác tiêu thụ tại Công ty

4.1.1 Tình hình tổ chức tiêu thụ:

Giống là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp .Do đó cung ứng giống là một trong những hoạt động phục vụ sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm. Các loại giống cây trồng bao gồm nhiều loại, mỗi loại phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng. Trong điều kiện khoa học phát triển đã tạo ra nhiều chủng loại giống có năng suất cao, phẩm chất tốt đáp ứng yêu cầu tiêu dùng và xuất khẩu : Các loại giống nh tám thơm, Q5, CR203, Khang dân, X23, C70, Nếp 352..

Tiêu thụ hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn ở các đơn vị kinh tế, hay tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của các loại giống cây trồng trong nông nghiệp.Thông qua quá trình tiêu thụ thì tính có ích của các loại giống trong doanh nghiệp mới đợc thị trờng thừa nhận về khối lợng, chất lợng... Doanh nghiệp mới bù đắp đợc chi phí có liên quan bỏ ra và hình thành kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy việc tiêu thụ là vấn đề rất quan trọng.

Nhận rõ vấn đề tiêu thụ và thực hiện tốt nhiệm vụ, lãnh đạo và các anh chị em Công nhân viên trong C/Ty tạo ra cho mình một chỗ đứng trên thị trờng với nhiều hình thức liên doanh liên kết để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

4.1.1.1:Cách thức và nguyên tắc bán hàng của C/Ty:

Một phần của tài liệu Hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh (Trang 25 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w