Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 66 Vận dụng chuẩn mực Kế toán để hoàn thiện phương pháp Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Cơ khí Z79 (97tr) (Trang 34 - 37)

I. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

2. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

Nhìn chung bộ máy cơ cấu tổ chức của xí nghiệp khá gọn nhẹ, bao gồm các phòng ban chức năng và một số phân xởng sản xuất. Bộ máy quản lý của xí nghiệp đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến- chức năng. Cụ thể bộ máy đợc tổ chức theo mô hình sau:

Sơ đồ 8: Tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp

Trong xí nghiệp mỗi một phòng ban hay một phân xởng tổ sản xuất đều có chức năng, nhiệm vụ riêng song tất cả đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau làm cho bộ máy của xí nghiệp tạo thành một khối thống nhất.

∗ Chức năng và nhiệm vụ của mỗi phòng ban, bộ phận

+ Giám đốc: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp do tổng cục quốc phòng bổ nhiệm, có quyền điều hành cao nhất trong doanh nghiệp, tổ chức chỉ đạo và

Giám đốc

Phó giám đốc

kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật

Phòng vật t Phòng kỹ thuật Phòng lao động hành chính Phòng KCS PX A1 PXA4 PX A3 Phòng kế toán Phòng chính trị PX A2

chịu trách nhiệm với Nhà nớc, cơ quan quản lý cấp trên và tập thể lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .

+ Phó giám đốc kinh doanh: Tham mu cho giám đốc về các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh và quản lý chất lợng hàng hoá của doanh nghiệp. Có nhiệm vụ tìm kiếm nguồn hàng, bạn hàng, tổ chức giao nhận hàng và bán hàng tổ chức vận chuyển hàng hoá của doanh nghiệp. Phó giám đốc kinh doanh có trách nhiệm giám sát, quản lý các phòng kế hoạch, lao động, vật t.

+ Phó giám đốc kỹ thuật: Làm chức năng tham mu về kỹ thuật sản xuất hàng hóa, nghiên cứu sản phẩm và kiểm tra chất lợng sản phẩm.

+ Phòng kỹ thuật có chức năng thiết kế sản phẩm, chịu trách nhiệm về các dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và lập kế hoạch sửa chữa.

+ Phòng KCS kiểm tra giám định chất lợng sản phẩm.

+ Các phân xởng có chức năng sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu về số lợng, chất lợng theo đúng tiến độ hợp đồng.

+ Phòng tài chính kế toán: Chấp hành mọi quy định, chế độ kế toán tiến hành thực hiện và phản ánh mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi chép sổ sách, lập báo cáo tài chính, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh. Thực hiện hoạt động nghiệp vụ tổ chức phát sinh tại doanh nghiệp, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá hiệu quả và đề xuất các giải pháp nhằm tăng hiệu quả sử dụng của đồng vốn.

+ Phòng tổ chức hành chính: Giúp giám đốc tổ chức công tác hành chính, quản trị, xây dựng, duy trì nề nếp tác phong làm việc của nhân viên doanh nghiệp quản đồng thời tổ chức sắp xếp nhân sự, chịu trách nhiệm về công tác đào tạo, quỹ lơng, các chính sách đối với ngời lao động, công tác thanh tra bảo vệ doanh nghiệp.

+ Phòng chính trị: Tổ chức các công tác Đảng, công đoàn cho xí nghiệp. Phòng còn phát động một số phong trào nh: thi đua sản xuất, các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn.

Một phần của tài liệu 66 Vận dụng chuẩn mực Kế toán để hoàn thiện phương pháp Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Cơ khí Z79 (97tr) (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w