Tiền lơng là phần thù lao lao động biểu hiện bằng tiền mà Doanh nghiệp trả cho ng- ời lao động căncứ vào thời gian, khối lợng và chất lợng công việc hoàn thành của họ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tiền lơng đợc coi nh đoàn bẩy kinh tế kích thích sản xuất, tăng năng suất lao động. Do đó việc hạchtoán tiền lơng phải đợc tập hợp một cách chính xác và đầy đủ.
Ngoài tiền lơng, công nhân viên chức còn đợchởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi và xã hội đó là trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT).
1.Phơng pháp tính lơng
áp dụng chế độ tài chính kế toán hiện hành, hiện nay quỹ BHXH của Công ty đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực tế trong kì hạch toán. Ngời sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lơng và tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh, còn 5% trên tổng quỹ lơng thì do ngời lao động trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập của họ). Những khoản trợ cấp thực tế cho ngời lao động tại Công ty trong những trờng hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động, nữ công nhân viên nghỉ đẻ hoặc thai sản đ… ợc tính toán trên cơ sở mức lơng ngày của họ, thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi ngời lao động đợc nghỉ hởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hởng BHXH cho từng ngời và lập “Bảng thanh toán BHXH” để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH.
Công ty thực hiện trích quỹ BHYT 3% trên số thu nhập tạm tính của ngời lao động, trong đó Công ty chịu 2% (tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh) còn ngời lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập của họ).
Kinh phí công đoàn của Công ty đợc trích theo tỉ lệ 1% trên tổng số tiền lơng phải trả cho ngời lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh).
Theo quy định của Công ty, lơng cơ bản (LCB) của công nhân sản xuất tính theo thang bảng lơng của Nhà nớc còn lơng công việc ngày (lơng cv ngày) do Công ty xây dựng, mức lơng cv ngày của từng công nhân đợc Công ty xây dựng dựa trên trình độ tay nghề cũng nh thâm niên làm việc của họ. Tơng tự nh vật dựa vào thâm niên làm việc và trình độ tay nghề của từng công nhân sản xuất mà Hệ số cấp bậc lơng (HSCB) của từng công nhân khác nhau.
LCB = HSCB x 290.000
Với công nhân sản xuất, trớc khi tính lơng phải trả cần phải tính lơng cơ bản ngày (l- ơng cb ngày). Với số ngày công chuẩn là 22 ngày công, ta có:
Lơng cb
ngày = LCBNgày công chuẩn Cách tính lơng đối với công nhân sản xuất nh sau:
Lơng chính = (Lơng cb ngày + Lơng cv ngày) x Số ngày công thực tế
Tổng lơng = Lơng chính + Lơng phép + Lơng phụ
Thực lĩnh = Tổng lơng - BHYT,BHXH
Trong đó:
BHYT, BHXH (trừ vào lơng) = 6% x LCB
Còn lĩnh = Thực lĩnh - KPCĐ - Tạm ứng -+ Khấu trừ, truy lĩnh
Ví dụ nh đối với công nhân Đoàn Văn Tiến với số ngày công là 23, HSCB là 3,73, lơng cv ngày là 20.416 (đồng), lơng tháng 11năm 2004 của anh đợc tính nh sau:
Lơng cb ngày = LCB
Ngày công chuẩn Lơng cb ngày
(CN Tiến) = 783.300 22 = 35.600(đồng)
Lơng chính = (Lơng cb ngày + Lơng cv ngày) x Số ngày công thực tế
Lơng chính (công nhân Tiến) = (20.416 + 35.600) x 23 = 1.288.368ng)
Tổng lơng (công nhân Tiến) = 1.288.368 + 87.500 = 1.375.868 đồng) Thực lĩnh = Tổng lơng - BHYT, BHXH
Thực lĩnh = 1.375.868 - 47.000 = 1.328.868 (đồng)
Còn lĩnh = Thực lĩnh - KPCĐ - Tạm ứng -+ Khấu trừ,truy lĩnh Còn lĩnh (công nhân Tiến) = 1.328.868 - 13.000 - 600.000 + 20.000=735.868(đồng)
2. Chứng từ sử dụng :
Bảng chấm công
Bảng phân bổ lơng và bảo hiểm xã hội
“Bảng thanh toán tiền lơng các phòng ban bộ phận ”là chứng từ thanh toán tiền l- ơng, phụ cấp, và BHXH;
Các loại chứng từ này đều do phòng tổ chức lập. Sau đó, phòng tổ chức chuyển các chứng từ này cho phòng kế toán. Kế toán tiền lơng sẽ căn cứ vào đó tiến hành phân loại tiền lơng, tiền thởng theo đối tợng sử dụng lao động để lập Bảng phân bổ tiền lơng, th- ởng vào chi phí nhân công trực tiếp
3. Tài khoản và trình tự kế toán
3.1. Tài khoản sử dụng
TK : 334 : “Phải trả công nhân viên” TK : 338 : “Phải trả, phải nộp khác” - TK 3381 : Tài sản thừa chờ sử lý - TK 3382 : Kinh phí công đoàn - TK 3383 : Bảo hiểm xã hội - TK 3384 : Bảo hiểm Ytế
- TK 3388 : Phải trả, phải nộp khác.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng 1 số TK khác có liên quan nh TK 111, TK112, TK138.
3.2. Trình tự kế toán
Quy trình ghi sổ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty Việt Hà :
Ghi hàng ngày Ghi cuối quý
Đối chiếu, kiểm tra.
Hàng ngày trởng các phòng ban, tổ trởng các PX theo dõi thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên thông qua bảng chấm công (trang 55 ).
Dựa trên trình độ tay nghề cũng nh thâm liên làm việc của công nhân sản xuất công ty xây dụng mức lơng công việc ngày( lơng cv ngày) và hệ số cấp bậc lơng (HSCB) cho từng công nhân .
Dựa vào bảng chấm công của các phòng ban bộ phận, mức lơng công việc ngày,hệ số cấp bậc lơng kế toán vào bảng thanh toán lơng các phòng ban (trang 56) và bảng thanh toán lơng các PX (trang 57)
Từ các bảng thanh toán tiền lơng, thởng, phụ cấp ...kế toán vào bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội (trang 58)
Từ bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội, các phiếu chi,...kế toán vào sổ cái TK 334 và sổ cái TK 338
Sổ cái TK 334 334-phải trả cnv
Năm 2004
Bảng kê chi tiết bút toán TK 622 Sổ kế toán tổng hợp TK 622 Bảng phân bổ tiền l- ơng và BHXH Bảng kê số 4 NKCT số 7 Sổ cái TK 334,338
Số d đầu kỳ
Nợ Có
2.074.192.193
Đơn vị: đồng
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK
này … Quý 3 Cộng 111 Cộng phát sinh Nợ 2.324.486.215 Có 2.269.672.514 Số d cuối quý Nợ Có 2.129.005.894 Sổ cái TK 338 Năm 2004 Số d đầu năm Nợ Có 1.713.243.723 Đơn vị: đồng
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK
này … Quý 3 … 111 72.801.284 112 206.750.284 152 0 711 134.780.668 Cộng phát sinh Nợ 414336.236 Có 443.329.622 Số d cuối quý Nợ Có 1.684.250.337