Lịch sử hình thành và phát triển.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa (Trang 47 - 49)

I. Tình hình hoạt động kinh doanh và quản lý tại công ty liên doanh Việt Nhật.

1. Lịch sử hình thành và phát triển.

Đầu t nớc ngoài đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc nhất là sau khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc. Đầu t nớc ngoài góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng đất nớc tiến bộ và phát triển.Hoạt động đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đợc nhà nớc ta có chủ trơng chính sách khuyến khích thông qua luật đầu t nớc ngoài ban hành ngày 26/3/1990. Trong thời gian đó công ty liên doanh Việt –Nhật đã đợc thành lập theo giấy phép đầu t số 243/GP ngày24/9/1991 của UBNN về hợp tác và đầu t (nay là bộ kế hoạch và đầu t).Công ty đợc hình thành trên cơ sở liên doanh giữa tổng công ty sản xuất cung ứng vật t giao thông vận tải và bu điện và công ty Max-Round Co ltd Nhật Bản.

Hoạt động chính của công ty là nhập khẩu máy móc , thiết bị của Nhật về sữa chữa tân trang và kinh doanh tại thị trờng Việt Nam.Vì vậy trong bài viết này em chú trọng đến lĩnh vực kinh doanh này.

Công ty liên doanh Việt- Nhật có trụ sở chính tại 201 Minh Khai-Quận Hai Bà Trng –Hà Nội. Là công ty trách nhiệm hữu hạn đợc thành lập trên cơ sở liên doanh với nớc ngoài, tên giao dịch quốc tế là MAXVITRACO.LTD. Hoạt động của công ty không tuân theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc, công ty hoạt động bằng chính năng lực của bản thân. Vốn kinh doanh của công ty do hai bên Việt Nam và Nhật Bản góp (mổi bên 50%). Những năm đầu đi vào hoạt động công ty đạt đợc kết quả khá cao, góp phần đóng góp vào ngân sách nhà nớc, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Nhng cũng giống nh một số doanh nghiệp khác hoạt động trong cơ chế thị trờng công ty đã gặp một số khó khăn trong giai đoạn tiếp theo. Do vậy để tồn tại đợc thì công ty đã có những thay đổi nhất định đợc bổ sung theo quyết định 243/GPĐC ngày 7/9/1994 và quyết định GPĐC1 ngày 31/12 /1996 của bộ tr- ởng Bộ kế hoạch và đầu t về việc bổ sung hoạt động trên các lĩnh vực sau:

-Nhập khẩu máy móc thiết bị về sửa chữa tân trang và kinh doanh tại thị trờng Việt Nam.

-Lắp ráp gia công các linh kiện điện tử cho phía Nhật Bản. -Thi công các công trình xây dựng.

Công ty liên doanh Việt Nhật đợc thành lập với quy mô nhỏ.Tổng số vốn đầu t từ 1.000.000 USD đến 3.000.000 USD trong đó vốn lu động từ 500.000USD đến 2.000.000 USD.Vốn cố định từ 500.000USD đến 1.000.000USD.Phía Việt Nam góp 500.000USD (gồm nhà xởng, kho bãi...theo khung giá thuê bao quy định của nhà nớc Việt Nam trong vòng 15 năm). Phía Nhật Bản góp 500.000 USD (gồm trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng...với tỷ lệ sử dụng còn từ 60% đến 80%).

Với cơ cấu vốn nh trên là hợp lý với loại hình doanh nghiệp thơng mại. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây đợc trình bày trong bảng sau:

Biểu số 01:

Đơn vị: 1000 đ

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm2001

1. Doanh thu bán hàng 27.561.310 31.133.516 32.375.848

Các khoản giảm trừ 570.322 598.569 780.871

-Thuế xuất khẩu

-Giảm giá 570.322 598.569 780.871

-Hàng bán bị trả lại

2. Doanh thu thuần 26.990.980 30.534.947 31.594.977 3. Giá vốn hàng bán 23.658.520 25.498.670 25.500.780

4. Lãi gộp 3.332.460 5.036.277 6.094.197

5 Chi phí bán hàng 1.958.368 2.579.400 3.067.573 6. Chi phí quản lý 1.374.092 1.195.522 1.727.251 7. Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 1.074.654 1.261.355 1.299.373

Nhìn vào bảng trên ta thấy trong 3 năm 1999, 2000, 2001 tất cả các chỉ tiêu của công ty đều tăng, tuy không ổn định nhng nói lên công ty làm ăn có hiệu quả. Điều này thể hiện rõ ở chỉ tiêu lợi nhuận. Năm 1999 lợi nhuận là 1.074.654.000 đ tới năm 2000 lợi nhuận đạt 1.261.355.000 đ tăng 17,37% so với năm 1999, đạt 1.299.373.000 đ năm 2001 tăng 3% so với năm 2000. Đây là kết quả khả thi mà công ty đã đạt đợc trong những năm qua.

Ngành hàng kinh doanh của công ty là hàng vật t thiết bị. Các mặt hàng kinh doanh của công ty rất đa dạng trong đó mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là:

*Thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải gồm: máy cày, máy xới máy kéo, máy bơm nớc, máy nổ, máy phát điện, máy xúc, máy lu, ô tô...

*Mặt hàng điện tử gồm có: tivi,radio, casstte, máy giặt, xe đạp, xe gắn máy....

Công ty thờng nhập khẩu máy móc thiết bị giao thông vận tải và các linh kiện điện tử từ phía Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan...nhng chủ yếu là từ phía Nhật Bản.

Đối với máy móc thiết bị là những máy móc, thiết bị đã qua sử dụng. Sau khi nhập công ty tiến hành sữa chữa, tân trang sau đó mới đem ra thị tr- ờng tiêu thụ. Đối với các linh kiện điện tử thì công ty tiến hành lắp ráp thành thành phẩm rồi xuất trở lại thị trờng. Máy móc thiết bị giao thông công ty nhập đều là của những nớc có nền công nghiệp phát triển, là những quốc gia hàng đầu về chế tạo máy móc nên sản phẩm nhập khẩu tuy cũ nhng vẫn thuộc vào hàng tốt trên thị trờng Việt Nam.

Với mục đích đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, nâng cao hiệu quả kinh tế, phát huy mọi thế mạnh của mình để khẳng định vị trí của công ty trên thị trờng. Sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ trên khắp các tỉnh từ Hà Nội đến thành phố Đà Nẵng. Khách hàng của công ty bao gồm nhiều loại hình doanh nghiệp nhng chủ yếu là các Tổng công ty xây dựng của Nhà nớc và các công ty chuyên ngành xây dựng. Các khách hàng thờng xuyên của công ty nh Sở giao thông vận tải Ninh Bình, Tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long, Sở giao thông vận tải Nam Định,Tổng công ty xây dựng CTGT 5....Sản phẩm điện tử của công ty tiêu thụ trên thị trờng Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w