1. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tácquản lý nguyênvật liệu tại công ty.
I.3.3 Cơ cấu, tổ chức bộ máy kếtoán tài chính:
Bộ máy kế toán của công ty Quản Lý& Sửa Chữa Đờng Bộ 240 gồm 6 ngời đợc tổ chức theo mô hình tập trung tại phòng kế toán của công ty kể từ hạch toánn ban đầu đến lập báo cáo tài chính. ở các bộ phận thuộc ( Đội thu phí, Hạt quản lý đờng) không tổ chức bộ máy bộ máy kế toán cũng nh hạch toán riêng mà các đội tiến hành ghi chép số liệu rồi gửi số liệu về phòng kế toán, sau đó chuyển các chứng từ số liệu về phòng kế toán công ty sẽ vào số liệu trong máy, tổng hợp các quyết toán công trình, tính doanh thu, chi phí, cuối quí sẽ đa ra bảng cân đốiTK và bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Quản Lý& Sửa Chữa Đờng bộ 240.
Biểu 2.
Kế toán trởng
Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Thủ quỹ tổng hợp VT-TB tiền lơng TGNH
Với chức năng là tham mu cho phó giám đốccông ty, tổ chức triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính, thông tin kinh tế và kế hoạch kinh tế theo điều lệ và hoạt động kinh tế tài chính của công ty, đồng thời kiểm tra giám sát mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty theo đúng pháp luật. Qua đó , nó đòi hỏi các nhân viên trong phòng kế toán phải thực hiện nghiêm túc trách nhiệm của mình.
@. Kế toán trởng ( phụ trách phòng kế toán ): Phụ trách chung chịu trách nhiệm tr- ớc ban giám đốc về mọi hoạt động kinh tế. Đồng thời có trách nhiệm kiểm tra giám sát công tác kế toán, hớng dẫn chỉ đạo cho các kế toán viên thực hiện theo yêu cầu quản lý, tiến hành bố trí, sắp xếp nhân sự và công việc trong phòng.
@. Kế toán tổng hợp : Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng công trình, hạng muc công trình, cuối quí thành lập các bản báo cáo tài chính nh: Bảng cân đối kế toán, bản báo cáo hoạt động sản xuất kih doanh.
@. Kế toán thanh toán tiền lơng: Thực hiện khoản theo dõi các khoản phải thu của khách hàng, trả cho ngời cung cấp, theo dõi các khoản tạm ứng cho công trình, đồng thời thanh toán tiền lơng cho cong nhân viên chức, các khoản trích theo lơng ..
@Kế toán vật t- thiết bị: Theo dõi chi bằng tiết kịp thời của việc cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, theo dõi sự tăng giảm TSCĐ và tiến hành trích khấu hao TSCĐ. @ Kế toán TM-TGNH: Theo dõi các khoản thu chibằng tiền mặt - tiền gửi ngân hàng của công ty diễn ra trong từng ngày ( tuần, tháng, quý) tiến hành đối chiếu và thu quỹ.
@.Thủ quỹ : Thực hiện các giao dịch, theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt và lập báo cáo quỹ.
Công ty quản lý &và sửa chữa đờng bộ 240 là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, hạch toántheo chế độ nhà nớc ban hành. Việc ghi sổ kế toán đợc thực hiện theo hình thức nhật ký chung, hình thức này rất thích hợp trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ có lợng tài khoản sử dụng không nhiều thuận tiện áp dụng cho kế toán bằng tay và bằng máy. Biểu 3 Mô hình hạch toán kế toán.
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
2.Thực trạng tình hình tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty
quản lý & sửa chữa đờng bộ 240.
2.1Một số nguyên tắc quản lý nguyên vật liệu tại công ty:
- Nhiệm vụ yêu cầu đặt ra của công tác quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi công ty đặt ra những nguyên tắc quản lý. Đó là đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu cho thi công theo đúng yêu cầu thi công, giám satá chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu , triệt để tiến hành tiết kiệm .
- ngoài ra phải phục vụ đắc lực cho thi công, việc tổ chức cung ứng nguyên vật liệu đẩm bảo các yêu càu về số lợng, chất lợng, chủng loại, quy cách phẩm chất vật liệu.
- Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, công tác quản lý nguyên vật liệu đặt ra đảm bảo vật liệu cho thi công, khai thác triệt để vật liệu sẵn có trong nội bộ công ty. Tích cực sử dụng nguyên vật liệu tái chế , hạn chế nhập khẩu.
- Thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế, đáp ứng đủ nhu cầu thi công, đẩm bảo kinh tế của sản xuất.
phải có trách nhiệm kiểm tra, bảo quản về mọi mặt kể cả chất lợng số lợng, tiêu chuẩn, quy cách... một cách thờng xuyên.
2.2 Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :
2.2.1Khái niệm:
- Mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lợng vật liệu tiêu dùng lớn cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm, Hoặc để hoàn thiện một công việc nào đó trong công việc tổ chức và điều kiện kỹ thuụt nhất định.
- Việc xây dựng định mức tiêu dùng vật liệu có ý nghĩa quyết định thực hiện tiết kiệm vật liệu có cơ sở quản lý chặt chẽ sử dụng nguyên vật liệu. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu còn là căn cứ để quyết định kế hoạch cung ứng và sử dụng vật liêụ tạo điều kiện cho việc thực hiện hạch toán kinh tế và thúc đẩy phong trào thi đua lao động suất sắc thực hành tiết kiệm trong doanh nghiệp.