Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Một phần của tài liệu 24 Thực trạng công tác hạch toán Kế toán tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội  (Trang 26)

Tiền lơng chính là phần thù lao lao động biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, chất lợng công việc hoàn thành của họ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tiền lơng luôn đợc coi là đòn bẩy kích thích sản xuất, tăng năng suất lao động. Do đó việc hạch toán tiền lơng phải đợc tập hợp một cách chính xác đầy đủ.

Ngoài tiền lơng, công nhân viên chức còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội đó là trợ cấp BHXH, BHYT.

• Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh: sinh nở, ốm đau, tai hạn, hu trí, mất sức...

Quỹ BHXH = tiền lơng cơ bản phải trả x 20% Trong đó: 15% tính vào chi phí

5% trừ vào thu nhập của ngời lao động.

• Quỹ BHYT là quỹ trợ cấp cho những ngời tham gia đóng góp quỹ trong các trờng hợp khám chữa bệnh.

Quỹ BHYT = tiền lơng cơ bản phải trả x 3%. Trong đó: 2% tính vào chi phí.

1% trừ vào thu nhập của ngời lao động.

Ngoài ra để có nguồn kinh phí hoạt động cho công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo tỷ lệ quy định 2% với tổng số lơng thực tế phát sinh, tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn.

Kinh phí công đoàn = tiền lơng cơ bản phải trả x 2%.

a. Phơng pháp tính lơng và lập các bảng lơng.

Việc tính và trả lơng cho ngời lao động ở công ty áp dụng theo hình thức tiền lơng theo thời gian và hình thức trả lơng theo sản phẩm.

* Hình thức trả lơng theo thời gian.

Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế.

Tiền lơng thời gian = ((Lmin x Hvc)/26) số công thời gian + phụ cấp Công ty trả lơng cho cán bộ công nhân viên đợc chia làm 2 kỳ:

Kỳ I:

TLCB = (Lmin x Hvc)

Lơng kỳ I = TLCB + Tpc - BHXH - BHYT Trong đó:

TLCB: Tiền lơng hàng tháng của từng nhân viên. Lmin: Mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. Hvc: Hệ số lơng cấp bậc chức vụ của từng CBCNV

Tpc: Tiền lơng phụ cấp (chức vụ, trách nhiệm khu vực) tính theo mức l- ơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.

(Tpc = Mức lơng tối thiểu x hệ số cấp bậ c á nhân)

Hệ số cấp bậc cá nhân của t ừng CBCNV đợc quy định nh sau: Bí th thành uỷ: hệ số cấp bâcông tác cá nhân 0,3

Phó giám đốc, cửa hàng trởng: hệ số cấp bậc cá nhân 0,2. Kỳ II:

TLkk = (Ltt x Hvc) x Hkk Trong đó:

TLkk: Tổng tiền lơng khuyến khích trong tháng của từng CBCNV.

Ltt: Mức lơng tối thiểu công ty quy định theo mức độ hàon thành nhiệm vụ.

Hvc: Hệ số lơng cấp bậc chức vụ của từng CBCNV. Hkk: Hệ số lơng khuyến khích của từng CBCNV.

Hệ số khuyến khích của từng CBCNV đợc quy định cụ thể nh sau:

- Giám đốc: hệ số là 1 - Phó giám đốc thờng trực, kế toán trởng hệ số là 0,9 - Phó giám đốc ĐH kiêm trởng phòng hệ số là 0,85 - Phó giám đốc kiêm trởng phòng là hệ số 0,8 - Trạm trởng, trởng phòng công ty hệ số là 0,75 - Cửa hàng trởng, xởng trởng hệ số là 0,7 - Trạm phó, phó phòng, xởng phó hệ số là 0,6 - CBCNV khác: hệ số là 0,5

* Tính lơng đối với CBCNV văn phòng công ty: + Kỳ I:

TLCB = (Lmin x Hvc).

Tổng tiền lơng kỳ I đợc lĩnh = (Lmin x Hvc)+Tpc-BHXH-BHYT. + Kỳ II:

TLkk = Hvc x 190.000 x Hkk.

Tổng tiền lơng kỳ II đợc lĩnh = TLkk + tiền ăn ca. VD: Tính lơng cho "Đinh Công Nga" - Phó giám đốc, Hệ số lơng 4,98

Hệ số cấp bậc cá nhân 0,3

Mức lơng tối thiểu công ty quy định theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ:190.000

Hệ số khuyến khích: 0,9 Tiền ăn ca 5000/1 công + Lơng kỳ I: TLCB = (210.000 x 4,98) = 1.045.800. Lơng kỳ I = 1.045.800 + 21.000 x 0,3 = 1.108.800 BHXH = (21.000 x 4,98) x 5% = 52.290 BHYT = (210.000 x 4,98) x 1% = 10.458 Tổng tiền lơng lĩnh kỳ I = 1.108.800 - 52.290 - 10.458 = 1.046.052 + Lơng kỳ II: TLkk = 4,98 x 190.000 x 0,9 = 851.580. Tổng tiền lơng kỳ II đợc lĩnh = 851.580+120.000 = 971.580 * Đối với các trạm kinh doanh, cửa hàng:

+ Lơng kỳ I

TLCB = Hvc x 150.000 + Tpc. BHXH = (Lmin x Hvc) + Tpc) x 5% BHYT = (Lmin x Hvc) + Tpc) x 1%

Tổng tiền lơng đợc lĩnh kỳ I = TLCB - BHXH - BHYT. + Lơng kỳ II:

TLCB = Hvc x 60.000

TLkk = ((Tổng tiền lơng kỳ II của trạm - Tổng tiền lơng cơ bản - Tổng tiền ăn ca - tiền ca 3)/Tổng hệ số lơng khuyến khích) x hệ số lơng khuyến khích của từng CBCNV.

VD: Tính lơng cho trạm trởng - "Đào Xuân Kỷ". Hvc = 3,14

Hkk = 0,7

Mức lơng tối thiểu; 210.000 + Kỳ I: TLCB = 3,14 x 150.000 = 471.000. Lơng kỳ I = 471.000 + 42.000 = 513.000 H1 = ((210.000 x 2,14)+ 42.000) x 5% = 35.070 BHYT = ((21.000 x 3,14)+42.000) x 0,1% = 7.014 Tổng tiền lơng kỳ I đợc lĩnh = 513.000 - 35.070-7.014 = 470.916. + Kỳ II: TLCB = 3,14 x 60.000 = 188.400 TLkk = ((2.570.400 - 880.200-720.000-90.000)/3,4)x0,7=181.220. Tổng tiền lơng kỳ II đợc lĩnh = 188.400+181.220+120.000=489.620. * Tính tiền lơng làm thêm giờ:

Tiền lơng làm thêm ngày thờng = ((Hvc x Lmin)/26)xsố công làm thêm giờ x 1,5.

Tiền lơng làm thêm ngày lễ + chủ nhật = ((Hvc x Lmin)/26) x số công làm thêm giờ x 2.

VD: Tính tiền lơng làm thêm giờ "Nguyễn Bá Tem" Hvc : 2,61

Lmin: 210.000

Số công làm thêm giờ: 2

Tiền lơng làm thêm giờ ngày thờng = (2,61 x 210.000)/26) x 2 x 1,5=63.242.

* Hình thức tiền lơng theo sản phẩm:

Là hình thức trả lơng theo khối lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành quy định và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó.

Tiền lơng phải trả = Vđg x q

Trong đó: Vđg tiền lơng sản phẩm khoán. Q số lợng sản phẩm công việc hoàn thành. * Phơng pháp lập các bảng lơng:

+ Đối với hình thức trả lơng theo thời gian, căn cứ vào bảng chấm công và chế độ tính trả lơng, thởng kế toán tiền lơng tính toán và xác định số lợng thực tế phải trả cho ngời lao động. Số lợng của từng ngời đợc thể hiện trên bảng thanh toán lơng.

b. Hạch toán tiền lơng BHXH, BHYT, KPCĐ

Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán sử dụng: 334 - Phải trả CNV

338 - Phải trả, phải nộp khác Phơng pháp hạch toán

Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với CNV

TK 141, 138 TK334 TK641

TK3383,3384 TK4311

TK111,112 TK3383

Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ

TK 334 TK338 TK641 TK 111,112 TK334 Các khoản khấu trừ vào lơng Đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT Tiền thởng

Tiền lơng và các khoản phải trả

BHXH phải trả cho ngời lao động Thanh toán cho CNV

Số BHXH phải trả cho ngời lao động

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Trích BHXH, BHYT trích vào TN của CNV (6%) Tiền lơng và các khoản phải

Sổ cái TK 334 Tháng 9 năm 2002 Số d đầu năm

Nợ Có

46.000.000

STT Ghi có các TK đối ứng, Nợ các TK này Tháng 1 Tháng... Tháng 9 Tháng...

1 111 141.480.981 1 Cộng số phát sinh Nợ 141.480.981 2 Tỏng số phát sinh Có 169.480.981 3 Số d cuối tháng Nợ Có 43.000.000 Sổ cái TK 338 BHXH - BHYT - KPCĐ Tháng 9 năm 2002 Số d đầu năm Nợ Có

STT Ghi Nợ Có TK đối ứng, Ghi Có các TK Tháng 1 Tháng... Tháng 9 Tháng... 1 Có TK111 TK 112 1 Cộng số phát sinh Nợ 10.259.280 2 Tỏng số phát sinh Có 13.305.757 3 Số d cuối tháng Nợ Có 40.542.619

IV. Kế toán tính giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa để hoàn thành một khối lợng sản phẩm theo quy định.

4.1. Đối tợng tính giá thành

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác giá thành của kế toán. Công ty phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm, tính chất sản xuất và đặc điểm cung cấp sử dụng của loại sản phẩm để xác định đối tợng tính giá thành thích hợp.

Tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội do sản phẩm có những đặc thù riêng nên việc tính giá thành phụ thuộc vào toàn bộ các chi phí sản xuất sản phẩm.

Tuy nhiên đối với Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội do số lợng sản phẩm nhiều phân tán ở các địa phơng khác nhau nên hạch toán chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ là:

= +

4.2. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm: Tính giá thành sản phẩm là công tác cuối cùng của tập hợp chi phí sản xuất. Để tính giá thành sản phẩm đ- ợc đầy đủ, chính xác. Công ty đã chọn phơng pháp trực tiếp và phơng pháp tổng cộng chi phí để tính giá thành sản phẩm.

Toàn bộ chi phí sau khi đã tập hợp vào các bên Nợ TK 621,622.627 cuối kỳ kết chuyển sang bên Nợ TK154. Khi quyết toán kế toán trạm ghi

Nợ TK138

Có TK154

và làm thủ tục thanh toán: Nợ TK 338

Có TK 138

Sau khi xác định đợc giá thành của sản phẩm, kế toán công ty định khoản Nợ TK 632

Và xác định doanh thu lãi lỗ của sản phẩm hoàn thành, kế toán công ty lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của toàn công ty.

Phơng pháp tính giá thành = + -

V. Kế toán thành phẩm, lao vụ

Phần hành kế toán này công ty không dùng đến.

VI. Kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá

1. Kế toán tiêu thụ thành phẩm hàng hoá

Tiêu thụ thành phẩm hàng hoá là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Trong thực tế, giá trị của sản phẩm hàng hoá đã đợc ghi trong hợp đồng kinh tế mua về, bán và cung cấp các sản phẩm hàng hoá dịch vụ ghi trên hoá đơn bán hàng hoặc các chứng từ khác có liên quan đến bán hàng.

Để phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng TK511. Ngoài ra, phải phản ánh giá vốn hàng bán TK632, kết chuyển doanh thu thuần sang TK911.

2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá ở công ty

Khi tiêu thụ hàng hoá, kế toán sử dụng các chứng từ sau: hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, bảng kê số 11, NKCT số 8, sổ chi tiết TK511, TK632,TK156.

Hoá đơn bán hàng

Đơn vị bán hàng: Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội Đơn vị mua hàng: Công ty cao su Sao Vàng

Hình thức thanh toán: Trả chậm. STT Tên sản phẩm, hàng

hoá ĐV tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

1 Than cám 6a tấn 57,29 232.000 13.291.280

Thuế GTGT 5% 664.564

Cộng 13.955.844

(Viết bằng chữ: Mời ba triệu, chín trăm năm mơi lăm nghìn tám trăm bốn bốn đồng) Ngời mua hàng (Đã ký) Kế toán trởng (đã ký) Thủ trởng đơn vị (Đã ký)

phiếu xuất kho Ngày 11/9/2002

Họ và tên ngời giao hàng: Nguyễn Thị Thanh Đơn vị nhận: Đại lý 711 Thanh Xuân

Xuất tại kho: thành phẩm Lý do xuất: bán thành phẩm Tên nhãn hiệu, quy

cách, phẩm chất

Đơn vị tính

Số lợng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực tế

Than cám 4NH tấn 723 723 232.000 167.736.000

Một trăm sáu bảy triệu, bảy trăm ba sáu ngàn đồng chẵn Phụ trách cung tiêu (Đã ký) Thủ kho (đã ký) Kế toán trởng (Đã ký)

Sau đó kế toán phản ánh bút toán:

Nợ TK 131 184.509.600

Có TK 511 167.756.000

Có 3331 16.773.600

Căn cứ vào phiếu xuất kho và hoá đơn bán hàng, kế toán lập bảng kê số 11 - TK 131 "Phải thu của khách hàn" và NKCT số 8 (trang bên)

Sổ cái TK 511 - "Doanh thu bán hàng" Tháng 9/2002 Số d đầu kỳ Nợ Có STT Ghi nợ TK511- Ghi có các TK Tháng... Tháng 8 Tháng 9 Tháng... Cộng PS Nợ 6.045.385.411 Tổng số PS Có 6.992.438.957 Số d cuối kỳ NợCó 5.307.814.673 Ngày 31/09/2002 Kế toán ghi sổ (đã ký) Kế toán trởng (đã ký) Sổ cái TK 632 - "giá vốn hàng bán" Tháng 9/2002 Số d đầu kỳ Nợ Có

STT Ghi nợ TK632- Ghi có các TK Tháng... Tháng 8 Tháng 9 Tháng... 1 TK 1561 3.836.007.605 2 TK 1562 699.919.941 Cộng PS Nợ 4.535.927.546 Tổng số PS Có 4.535.927.546 Số d cuối kỳ Nợ 0 Có Ngày 31/09/2002 Kế toán ghi sổ (đã ký) Kế toán trởng (đã ký)

VII. Kế toán các loại vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền của công ty bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền quỹ (tại các ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính).

1. Kế toán tiền mặt: Mỗi doanh nghiệp đều có một số tiền mặt nhất định tại quỹ, số tiền thờng xuyên ở quỹ đợc ấn định tại quỹ tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động của doanh nghiệp.

Để quản lý và hạch toán chính xác tiền mặt tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội đợc tập trung bảo quản tại quỹ. Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm quản lý nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý tại quỹ. Mọi khoản thu, chi tiền mặt phải có phiếu thu - chi và đủ chữ ký của kế toán trởng và giám đốc sau khi đã kiểm tra chứng từ hợp lệ thu hoặc chi tiền và giữ lại các chứng từ đã có chứ ký của ngời nộp hoặc ngời nhận tiền. Cuối mỗi ngày thủ quỹ căn cứ vào chứng từ thu chi để chuyển cho kế toán tiền mặt ghi sổ.

Phiếu thu Số 52

Ngày14/9/2002 Họ và tên ngời nộp tiền: Bùi Thị Bích Hoà

Lý do thu: Thu tiền bán than của cửa hàng số 1 trạm Vĩnh Tuy Số tiền: 32.365.068

(Viết bằng chữ: Ba hai triệu ba trăm sáu lăm nghìn không trăm sáu tám đồng) Ngày 14/9/2002 Ngời nộp (Đã ký) Thủ quỹ (đã ký) Kế toán trởng (Đã ký) Sổ quỹ tiền mặt Tháng 9 năm 2002

Chứng từ Diễn giải Tài khoản

đối ứng Số tiền SH Ngày tháng Nợ (thu) Có (chi) Số d đầu tháng 18.604.620 Tổng cộng PS trong tháng 3.465.978.311 3.459.019.793 … … Tồn quỹ cuối tháng 25.563.138 Kèm theo: Chứng từ thu Chứng từ chi Ngày 30/9/2002 Thủ quỹ (đã ký)

Phiếu chi Số 76 Ngày 2 tháng 9 năm 2002

Họ và tên ngời nhận: Cán bộ Nguyễn Nam Sơn Lý do chi: Mua than của XN khai thác than 91 Số tiền: 40.320.000

(Viết bằng chữ: Bốn mơi triệu, ba trăm hai mơi nghìn đồng chẵn)

Ngày 2/9/2002 Ngời nhận (Đã ký) Thủ quỹ (đã ký) Kế toán trởng (Đã ký)

- Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh, kế toán vào sổ NKCT số 1 và bảng kê số 1

Bảng kê số 1

Ghi Nợ TK111 - Ghi Có các TK Tháng 9-2002

Số d đầu kỳ: 18.604.620 Sổ quỹ Ghi Nợ các TK - Ghi Có các TK

Số Ngày 112 141 131 3383 3384 641 711 … 1 1-4 493.432.604 2 5-7 296.501.145 3 8-10 216.017.479 4 12-13 339.000.000 5 14-16 2.464.792.25 8 2.096.53 5 419.307 … … 10 26-27 30.000.000 139.000.000 12 30 70.000.000 1.811.700 Tổng 200.000.000 3.259.473.469 3.465.978.311 Số d cuối kỳ : 25563138

Sổ cái TK 111, tiền mặt Tháng 9/2002 Số d đầu năm Nợ Ghi Nợ TK 111 - ghi Có các TK Tháng 8 Tháng 9 TK 112 200.000.000 TK 311 3.259.473.469 TK 3383 2.096.525 TK 3384 419.307 TK 641 1.989.006 TK141 2.000.000 Cộng phát sinh Nợ 3.465.948.311 Tổng phát sinh Có 3.459.019.793 D cuối kỳ Nợ 25.563.138 Có

2. Kế toán tiền gửi ngân hàng

Phản ánh số hiệu có và tình hình biến động các tài khoản tiền gửi của đơn vị tại ngân hàng, kế toán sử dụng tài khoản 112 - “TGNH”.

TK 1121 - tiền Việt Nam TK 1122 - ngoại tệ.

Khi có các nghiệp vụ phát sinh, kế toán viết giấy uỷ, nhiệm thu hoặc uỷ nhiệm chi cho ngân hàng công thơng và lập bảng theo dõi tình hình biến động TK 113. Giấy báo nợ báo có hay bản sao kê NH kèm theo chứng từ gốc làm căn cứ để kế toán phản ánh vào TK TGNH.

Công ty kinh doanh và CB Than Hà Nội

Uỷ nhiệm chi Ngày 21/9/2002 Kinh gửi: Ngân hàng công thơng Việt Nam

Căn cứ vào quyết định của ban lãnh đạo Công ty đề nghị ngân hàng công

Một phần của tài liệu 24 Thực trạng công tác hạch toán Kế toán tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội  (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w