Phađn tích qua các chư tieđu veă lợi nhuaơn

Một phần của tài liệu đề tài: " NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP" pot (Trang 43 - 49)

Theo sô lieơu thông keđ, naím 2005, lợi nhuaơn bình quađn đôi với moơt DN Nhà nước là 14.974 trieơu đoăng, đôi với moơt DN ngòai quôc doanh là 99 trieơu đoăng và đôi với moơt DN có vôn đaău tư nước ngòai là 16.041 trieơu đoăng. Chúng ta sẽ kêt hợp phađn tích moơt sô tỷ sô tài chính cú theơ sau.

Xét veă maịt toơng theơ, tỷ suât lợi nhuaơn tređn vôn chụ sở hữu (ROE) bình quađn cụa khôi DN có vôn đaău tư nước ngòai văn đát cao nhât. Chư tieđu này qua các naím taíng leđn rõ reơt. Nêu naím 2001, ROE bình quađn moơt DN có vôn đaău tư nước ngòai là 20,4%, thì naím 2004, chư tieđu này là 24% và naím 2005 là 25,7%. Moơt đieău caăn lưu ý là tỷ trĩng vôn chụ sở hữu trong toơng nguoăn vôn kinh doanh cụa khôi các DN có vôn đaău tư nước ngòai từ naím 2000 đên 2005 được duy trì ở mức 47%-49%. Trong khi đó, ROA đát 9,5% naím 2000 và đát 12,6% naím 2005. Chính vì thê, có theơ nói raỉng hieơu suât sử dúng tài sạn cụa các DN này là khá tôt.

Đôi với khôi DN Nhà nước, ROE cũng có xu hướng gia taíng qua các naím. Nêu naím 2000, ROE bình quađn moơt DN Nhà nước là 9,1% thì naím 2004 và 2005, chư tieđu này tương ứng là 20,3% và 22%. Tuy nhieđn, đeơ đánh giá tòan dieơn hơn, chúng ta caăn xem xét theđm chư tieđu ROA. Phác đoă sau đađy sẽ cho thây sự khác bieơt rât lớn veă chư tieđu này giữa DN Nhà nước và DN có vôn đư nước ngòai.

Hình 2.3 – Tỷ suât lợi nhuaơn tređn toơng giá trị tài sạn cụa DNNN và DN FDI 2.8% 3.2% 4.0% 4.9% 4.7% 9.5% 11.1% 11.0% 11.8% 12.6% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 2001 2002 2003 2004 2005 Naím RO A

DN Nhă Nước DN cĩ vốn đầu tư nước ngịai

Phác đoă tređn cho thây, thực tê tài sạn cụa DN Nhà nước quay vòng quá chaơm. ROA cụa DN Nhà nước thâp hơn nhieău (chư baỉng 1/3 hoaịc 1/4) so với khôi DN có vôn đaău tư nước ngòai.

Lý giại những sự khác bieơt này, chúng ta có theơ neđu ra moơt vài nguyeđn nhađn chụ yêu sau đađy :

Thứ nhât, cođng tác saĩp xêp lái DN văn chưa đát như mong đợi. Như đaău Chương II (tieơu múc 2.1.1) chúng tođi đã đeă caơp, hieơn nay, tỷ trĩng DN Nhà nước cô vôn dưới 5 tỷ đoăng chiêm gaăn 40% toơng sô DN Nhà nước và sô DN làm aín thua loê chiêm tới gaăn 10%. Đieău này làm ạnh hưởng đên hieơu quạ chung cụa khôi các DN Nhà nước.

Thứ hai, các ngađn hàng, đaịc bieơt là các ngađn hàng thương mái quôc doanh (là những ngađn hàng lớn nhât hieơn nay) văn còn ưu ái DN Nhà nước trong khi cơ chê tín dúng thê châp hoaịc tín châp văn còn chưa thực sự rõ ràng và nhieău khi mang yêu tô cạm tính từ người duyeơt cho vay. Ở đađy, cũng caăn lưu ý theđm là DN Nhà nước đaịc bieơt deê tiêp caơn các nguoăn vôn ưu đãi cụa Nhà nước hơn các lĩai hình DN khác, chẳng hán như nguoăn vôn ưu đãi từ Quỹ Hoê trợ phát trieơn (nay là Ngađn hàng Phát trieơn Vieơt Nam – Moơt ngađn hàng chính sách cụa Chính phụ). Trong khi đó, nhieău dự án đaău tư cụa DN Nhà nước khođng khạ thi và haơu quạ là giá trị tài sạn cụa các DN này gia taíng song hieơu quạ mang lái khođng taíng.

Thứ ba, vân đeă quạn trị trong DN Nhà nước thực sự là lực cạn rât lớn. Phaăn lớn các DN còn duy trì tư duy quạn trị cũ, chư côt sao thuaơn tieơn cho người lãnh đáo mà thiêu cađn nhaĩc đên tính khoa hĩc cụa nó. Moơt sô mođ hình quạn trị mới có được caơp nhaơt nhưng phaăn thì kiên thức chưa được truyeăn tại moơt cách đaăy đụ, phaăn thì tình hình thực tê cụa DN chưa thaơt sự phù hợp với các mođ hình này neđn vieơc áp dúng khođng mang lái kêt quạ tôt, ngược lái gađy tôn kém chi phí, thaơm chí còn táo ra phạn ứng ngược; Đó là tác đoơng và sinh ra moơt mođi trường làm vieơc loơn xoơn, khó kieơm sóat. Mâu chôt cụa vân đeă văn là tư duy, văn là con người thì chưa giại quyêt được. Dù moơt sô DN đã được câp chứng chư ISO, song tređn thực tê, haău hêt các DN khođng duy trì được mođ hình quạn trị này. Và mới đađy, kỹ thuaơt khai thác các nguoăn lực (ERP – Enterprise Resource Planning) cũng được nhaĩc đên nhưng xem ra chưa DN nào có theơ áp dúng được nó.

Thứ tư, nhieău DN Nhà nước chưa xađy dựng được chiên lược rõ ràng và hieơu quạ. Văn còn phoơ biên tình tráng xađy dựng và pheđ duyeơt kê hĩach hàng naím moơt cách hình thức, cạm tính mà khođng có sự nghieđn cứu bài bạn dựa tređn những kiên

thức khoa hĩc và tình hình thực tê cụa thị trường. Beđn cánh đó, cođng tác nghieđn cứu và trieơn khai (R&D) chưa đựơc chú trĩng tái các DN này.

Thứ naím, chính sách Nhà nước văn còn nhieău ràng buoơc trong vân đeă quạng cáo tiêp thị khiên nhieău DN Nhà nước khođng theơ cánh tranh noơi với các DN có vôn đaău tư nước ngòai ngay tái thị trường Vieơt Nam.

Thứ sáu, DN có vôn đaău tư nước ngòai có những lợi thê veă cođng ngheơ, trình đoơ và kỹ naíng quạn lý, moơt sô lớn được sự hoê trợ bao tieđu sạn phaơm từ cođng ty mé ở nước ngòai.

Thứ bạy, cơ chê tuyeơn dúng trong các DN Nhà nước chưa tôt. Khác với các DN có vôn đaău tư nước ngòai với cơ chê tuyeơn dúng cođng khai, minh bách và sát hách rât gaĩt gao, ở haău hêt các DN Nhà nước, vieơc tuyeơn dúng thường mang màu saĩc cụa sự quen biêt, gửi gaĩm bât keơ trình đoơ và kỹ naíng cụa người được tuyeơn dúng. Đađy thực sự là moơt vân đeă noơi coơm mà bây lađu nay toăn tái ở haău hêt các DN Nhà nước song văn chưa được giại quyêt moơt cách caín cơ.

Beđn cánh những vân đeă cụa DN Nhà nước, chúng ta cũng caăn xem xét đánh giá thực lực cụa các DN ngòai quôc doanh hieơn nay. Qua sô lieơu thông keđ, chúng ta nhaơn thây raỉng đôi với khôi các DN ngòai quôc doanh, các chư sô lieđn quan đên lợi nhuaơn đát rât thâp. Nêu như DN Nhà nước có tỷ suât lợi nhuaơn tređn doanh thu dao đoơng từ 4% đên 7% thì cùng chư tieđu này, DN có vôn đaău tư nước ngòai dao đoơng từ 11% đên 13% thì DN ngòai quôc doanh chư đát từ 1% đên 1,5%. Tương tự như vaơy, ROA và ROE cụa các DN này đát rât thâp. Khođng những thê, các tỷ sô này đang có xu hướng giạm daăn.

Hình 2.4 – Biên đoơng ROA và ROE cụa khôi DN ngòai quôc doanh

(Nguoăn : Toơng Cúc Thông keđ)

6.8% 6.9% 6.1% 4.9% 4.0% 3.1% 3.2% 2.8% 2.2% 1.9% 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 2001 2002 2003 2004 2005 Năm RO A RO E ROE ROA

Qua xem xét thực tê, chúng ta có theơ rút ra moơt sô nguyeđn nhađn chính sau đađy :

Thứ nhât, phaăn lớn người chụ cụa DN ngòai quôc doanh chưa được trang bị đaăy đụ kiên thức veă pháp luaơt, tính chuyeđn nghieơp trong quạn lý đieău hành và xađy dựng moơt chiên lược rõ ràng đôi với hĩat đoơng sạn xuât kinh doanh. Heơ quạ là hieơu quạ hĩat đoơng sạn xuât kinh doanh chưa cao.

Thứ hai, giông như DN Nhà nước, cơ chê tuyeơn dúng cụa DN ngòai quôc doanh chưa đát được múc tieđu chĩn được người tài, phađn quyeăn, ụy quyeăn và giám sát. Đieău này xuât phát từ quy mođ vôn cụa DN quá nhỏ, bị hán chê veă ngađn sách, đoăng thời văn toăn tái khá naịng neă tư duy quạn lý kieơu gia đình.

Thứ ba, như tređn đã phađn tích, phaăn lớn các DN ngòai quôc doanh hĩat đoơng trong lĩnh vực thương mái, dịch vú. Trong khi đó, đađy là lĩnh vực bị cánh tranh khá khôc lieơt, có tỷ suât lợi nhuaơn tređn doanh thu thâp. Chính vì thê, dù doanh thu cụa các DN ngòai quôc doanh taíng rât nhanh nhưng lợi nhuaơn khođng theơ taíng tương ứng.

Thư tư, quy mođ vôn cụa DN ngòai quôc doanh quá nhỏ trong khi vieơc tiêp caơn vôn tín dúng khođng phại deơ dàng. Tređn thực tê, ở các DN này, chi phí giao dịch rât lớn.

Thứ naím, cơ chê kieơm tra giám sát cụa Nhà nước chưa tôt, đoăng thời nhaơn thức veă tính minh bách trong soơ sách kê tóan cụa DN ngòai quôc doanh nhìn chung chưa cao. Caăn nhìn nhaơn moơt sự thaơt raỉng báo cáo tài chính cụa haău hêt các DN này đeău có vân đeă veă tính minh bách. Qua sô lieơu toơng hợp, chúng ta có theơ thây raỉng tỷ suât lợi nhuaơn tređn vôn chụ sở hữu bình quađn đát quá thâp, chư baỉng 1/2 hoaịc 1/3 lãi suât tieăn gởi ngađn hàng. Đieău này khiên cho bât kỳ ai khođng theơ khođng đaịt ra cađu hỏi veă tính minh bách trong các báo cáo cụa phaăn lớn các DN ngòai quôc doanh.

Nói tóm lái, qua phađn tích các sô lieơu thông keđ và rút ra các nguyeđn nhađn chụ yêu, chúng ta có theơ thây trong những naím gaăn đađy, DN Vieơt Nam nói chung gia taíng khá mánh veă lượng, song chưa thực sự mánh veă chât. Maịt khác, giữa khôi DN luođn có sự khác bieơt và ưu thê chụ yêu văn thuoơc veă khôi các DN có vôn đaău tư nước ngòai.

Cũng qua phađn tích tređn, chúng ta có theơ thây raỉng với thực tráng như hieơn nay, DN Vieơt Nam, đaịc bieơt là khôi các DN trong nước phại đôi maịt với quá nhieău thách thức. Những lý giại nguyeđn nhađn ở phaăn tređn cũng cho thây đó chính là những thách thức lớn noơi tái cụa DN. Nó chư ra raỉng haău hêt các DN Vieơt Nam, đaịc bieơt là DN trong nước (chiêm tỷ trĩng áp đạo trong toơng sô DN đang hĩat đoơng tái Vieơt

Nam) khođng những hán chê veă vôn mà còn hán chê veă cođng ngheơ, trình đoơ và kỹ naíng quạn lý.

Sau khi được kêt náp vào ngày 07/11/2006, ngày 11/01/2007 Vieơt Nam đã trở thành thành vieđn chính thức cụa toơ chức thương mái thê giới – WTO. Khi tham gia vào WTO, Vieơt Nam buoơc phại tuađn thụ các luaơt chơi cụa toơ chức này đoăng thời sẽ được hưởng lợi từ các luaơt chơi đó. Như vaơy, ngòai những thách thức noơi tái vôn dĩ đã có, khi Vieơt Nam gia nhaơp WTO, các DN còn sẽ phại đôi maịt theđm với moơt lĩat những thách thức mới.

Một phần của tài liệu đề tài: " NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP" pot (Trang 43 - 49)