Hoàn thiện về tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán:

Một phần của tài liệu 128 Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở Cửa hàng bách hoá 12 Bờ Hồ- Hà Nội (Trang 73 - 75)

II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá.

2. Hoàn thiện về tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán:

* Chiết khấu bán hàng:

- Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá nếu phát sinh là có chiết khấu bán hàng cho khách hàng thì kế toán cửa hàng phải hạch toán theo quy định nh sau:

Nợ TK811 Chiết khấu dành cho khách hàng đợc hởng. Nợ TK3331 Giảm VAT đầu ra.

Có TK131,111,112 Thanh toán chiết khấu cho khách hàng. - Khi kinh doanh có giảm giá hàng bán , kế toán cửa hàng hạch toán không đúng chế độ kế toán hiện hành và còn làm cho thông tin không chính xác khi tính kết quả kinh doanh, nên kế toán cần phải hạch toán lại nh sau:

+ Khi phát sinh doanh số bị giảm giá, căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi: Nợ TK532 Doanh số bị giảm giá ( Cha VAT ) Nợ TK333 (33311) Giảm VAT đầu ra.

Có TK111, 112, 131 Giảm giá theo tổng giá thanh toán. + Cuối kỳ ngời ta tiến hành kết chuyển doanh số bị giảm giá để xác định doanh thu thuần:

Nợ TK511 Kết chuyển doanh số bị giảm giá. Có TK532

- Về hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý cửa hàng nên hạch toán riêng rẽ, đa chi phí quản lý vào theo dõi trong tài khoản 642 và hạch toán nh sau:

Nợ TK642 Chi phí quản lý.

Có TK334, 338 Tiền lơng phải trả, các khoản tính trên lơng. Có TK214 Mức khấu hao hàng tháng.

Có TK139 Mức dự phòng. …………

+ Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí quản lý sang tài khoản liên quan: Nợ TK911

Có TK642

- Việc sử dụng tài khoản 139 “ dự phòng nợ phải thu khó đòi” là cần thiết đối với cửa hàng nhằm tránh những rủi ro trong quá trình tiêu thụ hàng hoá. Công việc hạch toán dự phòng phải thu khó đòi nh sau:

*Phơng pháp lập dự phòng:

Dựa trên 2 căn cứ:

- Căn cứ vào thời hạn của các khoản nợ để xác lập mức lập dự phòng. - Căn cứ vào tỷ lệ khó đòi ớc tính qua một số năm.

Bảng lập dự phòng

Tên khách nợ Tổng số

tiền Thời hạn của khoản nợ

Tổng

Tỷ lệ nợ khó đòi Lập dự phòng

*Trình tự hạch toán

- Ngày 31/12/N: Căn cứ vào bảng lập dự phòng phải thu khó đòi kế toán xác định mức dự phòng:

Nợ TK6426 Mức dự phòng Có TK138

- Sang năm N+1 nếu mức khó đòi thật sự phát sinh:

Nợ TK6426 Số tiền không thu hồi đợc. Có TK131, 138

Đồng thời ghi: Nợ 004- Nợ khó đòi đã xử lý. - Ngày 31/12/N+1: Hoàn nhập dự phòng: Nợ TK139 Có TK721 Lập dự phòng cho năm N+2 Nợ TK6426 Có TK139

Kế toán phải lập sổ chi tiết tài khoản 139 cho từng khách hàng khó có khả năng thanh toán nợ.

Một phần của tài liệu 128 Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở Cửa hàng bách hoá 12 Bờ Hồ- Hà Nội (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w