Đặc điểm quy trình công nghệ và hệ thống tổ chức quản lý sản xuất của Nhà máy Thiết bị Bu điện.

Một phần của tài liệu 80 Hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện (Trang 40 - 42)

Nhà máy Thiết bị Bu điện.

2.1. Đặc điểm quy trình công nghệ của Nhà máy.

Quy trình công nghệ và đặc điểm sản xuất của mỗi doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc quyết định quy trình quản lý hạch toán sản xuất kinh doanh, ở mỗi doanh nghiệp có đặc điểm quy trình công nghệ riêng do đó để xác định đợc đối tợng hạch toán cần hiểu rõ quy trình công nghệ tại doanh nghiệp đó. Nhà máy Thiết Bị Bu Điện sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, quy trình công nghệ rất phức tạp và trải qua nhiều giai đoạn sản xuất. Từ khi đa nguyên vật

liệu vào chế biến đến nhập kho thành phẩm là một quá trình liên tục, khép kín, quá trình này có thể khái quát qua sơ đổ sau:

Sơ đồ 16: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện.

Các sản phẩm của Nhà máy Thiét bị Bu điện gồm có Máy điện thoại, loa, nam châm, ống nhựa PVC Từ nguyên vật liệu đầu vào đ… ợc chuyển tới các phâm x- ởng sản xuất (vật liệu đầu vào chủ yếu là hạt nhựa ABS ): Phân xởng ép nhựa, đúc, dập, chế tạo, cơ khí tiếp đó chuyển sang kho bán thành phẩm. Nếu sản…

phẩm là giản đơn thì sau khâu này trở thành sản phẩm hoàn chỉnh, chuyển xuống kho thành phảm nhng trớc khi chuyển đi chúng đợc kiểm tra các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn sẽ bị loại bỏ và tái sử dụng ở mẻ sau của giai đoạn này. Sau đó chuyển xuống phân xởng lắp ráp và cuối cùng là nhập kho thành phẩm và cũng phải đợc kiểm tra chất lợng.

2.2. Hệ thống tổ chức sản xuất của Nhà máy.

Nhà máy hiện nay có 575 cán bộ công nhân viên và nhìn chung có nhiều cán bộ trẻ có trình độ tay nghề cao, về mặt tổ chức bộ máy thì Nhà máy bao gồm có Giám đốc Phó giám đốc sản xuất kinh doanh, Phó giám đốc kỹ thuật,12 phòng ban nghiệp vụ và 12 phân xởng sản xuất, tổng số cán bộ phòng ban phân xởng

Vật TƯ Sản xuất

Bán thành phẩm Lắp ráp

gồm 29 ngời trong đó có 7 nữ: Trởng đơn vị 4 ngời và Phó đơn vị có 3 ngời. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Nhà máy nh trong hình 4.

Bộ máy quản lý của Nhà máy đợc xây dựng trên cơ sở mô hình quản lý tập trung kết hợp với tổ chức sản xuất của bản thân đơn vị. Do Nhà máy có 3 cơ sở sản xuất và có văn phòng giới thiệu sản phẩm ở cả ba miền và ở nớc Nga nhng tất cả đều tập trung vào trụ sở chính ở Trần Phú còn ở các nơi khác chỉ làm nhiệm vụ quản lý theo yêu cầu của bộ phận chức năng có trụ sở tại Trần Phú Hà Nội. Các bộ phận chức năng bao gồm:

- Ban giám đốc: gồm có 3 ngời

+ Một giám đốc: Là ngời điều hành trực tiếp nhà máy, là đại diện pháp nhân của nhà máy trớc pháp luật, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam và Nhà nớc về mọi mặt hoạt động của nhà máy.

+ Một phó giám đốc: Phụ trách về sản xuất - kinh doanh. + Một phó giám đốc: Phụ trách về kĩ thuật.

- Phòng Tổ chức lao động và tiền lơng: Tham mu cho lãnh đạo về công tác nhân lực, bố trí cán bộ, công nhân sản xuất tại nhà máy. Chịu trách nhiệm giám sát các chế độ về tiền lơng, tiền thởng, tiền làm thêm giờ. Thanh quyết toán chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

- Phòng kế toán tài vụ: Có chức năng tham mu cho lãnh đạo về công tác tài chính kế toán. Tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động liên quan đến công tác tài chính kế toán của nhà máy. Phòng kế toán tài vụ cũng chịu trách nhiệm giám sát tài chính về chi phí cho sản xuất - kinh doanh, tập hợp chi phí sản xuất thực tế, quyết toán, cân đối lỗ lãi.

- Phòng điều động sản xuất: Là trung gian cho cấp trên và cấp dới trong việc trao đổi thông tin qua lại với nhau. Điều động sản xuất, đôn đốc sản xuất, thực hiện kế hoạch do cấp trên giao cho.

Một phần của tài liệu 80 Hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện (Trang 40 - 42)